K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi

Oxide là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy. Công thức hóa học chung: MₐOb

2 tháng 8 2016

gọi công thức oxit đó là : A2O3

PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O

           0,05<-0,3

=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol

=> MA=(102-16.3):2=27

=> A là Al

=> công thức oxit là Al2O3

11 tháng 8 2023

CaCO3 là muối nhé bạn 

24 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)

24 tháng 8 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(56x:16y=7:3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

\(CT:Fe_2O_3\)

=> nâu đỏ

24 tháng 8 2021

\(\%Cu=\dfrac{64x}{64x+16y}\cdot100\%=80\%\)

\(\Rightarrow64x+16y=80x\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(CT:CuO\)

20 tháng 6 2021

Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng hóa hợp

Ví dụ với oxit bazo :

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

Ví dụ với oxit axit :

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$

20 tháng 6 2021

Cảm ơn bạn!

19 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a) Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

$ZnO + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O$

b)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

c)

Cho hỗn hợp vào nước lấy dư, khuấy đều, lọc tách phần không tan. Ta thu được CuO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

19 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a)

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{MgO} = n_{MgCl_2} \Rightarrow \dfrac{a}{40} = \dfrac{a + 27,5}{95}$

$\Rightarrow a = 20(gam)$

$n_{MgO} = 0,5(mol) \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{MgO} = 1(mol)$
$\Rightarrow b = \dfrac{1.36,5}{7,3\%} = 500(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 500 + 20 = 520(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{20 + 27,5}{520}.100\% = 9,13\%$

12 tháng 12 2021

nHCl = 0,8.1=0,8(mol)

CTHH: RxOy
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl->xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

_______\(\dfrac{0,4}{y}\)<----0,8____________________(mol)

=> \(M_{R_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> x.MR = 42y => \(M_R=21.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MR = 21 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MR = 42 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_R=63\left(L\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}=>M_R=56\left(Fe\right)\) 

7 tháng 11 2021

Hình ?

7 tháng 11 2021

3 tháng 7 2021

a) Gọi CTPT cần tìm là \(RO_3\)

(Nếu O chiếm 60% về khối lượng)

Có \(\%m_O=\dfrac{3.16}{R+3.16}.100\%=60\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{48}{R+48}=\dfrac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow R=32\)

 Suy ra R là lưu huỳnh

Vậy CTPT cần tìm là \(SO_3\)

(Nếu R chiếm 60% về kl)

Có \(\%m_R=\dfrac{R}{R+48}.100\%=60\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{R+48}=\dfrac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow R=72\) (Không tồn tại nguyên tố có NTK là 72)

b) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Oxit tác dụng với nước tạo ra \(H_2SO_4\) (Axit sunfuric)

3 tháng 7 2021

undefined