Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là
Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:
Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω
b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là
U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V
Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:
(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)
Mà Ud + U12 = UMN = 220V
Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.
À cái 10V đó là do trong quá trình lm bạn đã lm gần bằng kết quả của cường độ dòng điện nên khi nhân vào nó sẽ bị thất thoát chỗ đó.
À mình hiểu rồi cảm ơn bạn