Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã thải ra khí j ?
A. O2
B. CO2
C. H2
D. N2
1.
Hoạt động hô hấp của cây lấy vào khí O2 (Ôxi) và thải ra khí Co2 (Cacbônic)
2.
Hoạt động quang hợp của cây lấy vào khí Co2 (Cacbônic) và thải ra khí O2 (Ôxi)
3.
- Em sẽ không vứt rác bừa bãi, đốt rác
- Em sẽ giảm lượng khói bụi từ xe cộ bằng cách đi xe đạp, đi bộ,...
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Tuyên truyền mọi người về việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không khí
Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Vì trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng trong không khí!
Vì trong môi trường nước có một số loài thực vật nhả khí O2 giúp cá sống được .
Vì trong nước đã có các loài thực vật như tảo,rêu...nhả ra khí oxi tạo ra không khí cho các loài cá sống
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
1. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây là:
a) Các loại đất trồng khác nhau :
+ Đất đá ong vùng đồi trọc tại Hòa Bình, Nghệ An,... do địa hình dốc, khả năng giữ nước kém, đất dễ bị xói mòn, rửa trôi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu đến việc hút nước và muối khoáng của cây.
+ Đất đỏ bazan vùng Tây Nguyên thích hợp trồng cây công nghiệp.
+ Đất phù sa tại đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long,... được hình thành do sự bồi tụ phù sa của các con sông, tạo nên những đồng bằng rộng lớn, mầu mỡ thuận lợi cho sự hút nước và muối khoáng của cây. Các cây hoa mầu,lương thực trồng trên đất phù sa thường cho năng suất cao.
b) Thời tiết, khí hậu:
+ Trong mùa đông băng giá ở những vùng lạnh, sự hút nước và muối khoáng của cây bị ngừng trệ.
+ Trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của cây tăng.
+ Khi mưa nhiều đất ngập nước lâu ngày, rễ bị chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.
+ Bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng và số lượng rễ con nhiều vì:
- Khi cây trưởng thành nhu cầu nước của cây ngày càng tăng cao \(\rightarrow\) rễ cần ăn sâu, lan rộng, số lượng nhiều \(\rightarrow\) giúp cây tìm được nhiều nguồn nước và hấp thu được nhiều nước và chất dinh dưỡng hơn
- Khi cây càng lớn thì cần nhiều rễ đâm sâu lan rộng \(\rightarrow\) giúp cây đứng vững trong đất trước gió bão ...
Mô tả thí nghiệm :
- Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết
- Sau đó, đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây
- Trong chuông A cho thêm cốc chứa nước vôi trong để dung dịch này hấp thụ hết khi CO2 của không khí trong chuông.
- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng
- Sau khỏng 5 - 6 giờ, ngắt là của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng
Kết quả :
- Chuông A : lá cây có màu vàng vì dung dịch vôi trong hấp thụ hết khí CO2
\(\Rightarrow\) Lá không chế tạo được tinh bột
- Chuông B : lá cây có màu xanh đen vì trong chậu có khí CO2
\(\Rightarrow\) Lá chế tạo được tinh bột
Sơ đồ quá trình quang hợp :
Nước + Khí cacbônic ánh sáng diệp lục Tinh bột + Khí ôxi
Sơ đồ quá trình quang hợp :
Nước + Khí CO2 \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi
_có ở trong sgk /49 ( có Các bộ phận của thân non-Cấu tạo từng bộ phận)
-Chức năng :
+Biểu bì:bảo vệ các bộ phận bên trong
+Thịt vỏ:bảo vệ thân, dự trữ. Giúp cây quan hợp
+Mạch rây:vận chyển các chất hữu cơ ( theo chiều từ trên xuống dưới)
+Mạnh gỗ:vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ( theo chiều từ dưới lên trên)
+Ruột: chứa chất dự trữ
Tick cho mik nha ❗. Cảm ơn nhiều❤
Gồm có:
+Biểu bì
+Thịt vỏ
+Mạch rây
+Mạch gỗ
+Ruột
CHÚC BẠN HỌC TỐT❤
Tick mik nha✔✔✔
O2 là gì?
- Khí oxi
CO2 là gì?
- Khí cacbon dioxítO2 : Oxi
CO2 : Cacbonic