Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
Gọi chiều dài khúc sông là s (km). Vận tốc thực của canoo là v (km/h)
vận tốc xuôi dòng là v+3 , ngược dòng là v -3
Do canô xuôi dòng hết 3h s = 3(v+3) (1)
Do canô ngược dòng đó hết 5h s = 5(v-3) (2)
Từ (1) và (2) 3(v+3) = 5(v-3) 3v+9 = 5v - 15 2v = 24 v = 12
Thay v = 12 vào (1) ta có s = 3(12+3) = 45
Vậy khúc sông dài 45 km
Gọi chiều dài sông là x
vận tốc đi là x/3, vận tốc về là x/5
mà vận tốc dòng nước là 3 nên vận tốc đi hơn vận tốc về 6 km/h
Ta có: x/3-x/5=6
<=> 5x-3x=90<=>x=45 km
A = 3 + 33 + 35 + ... + 399
32.A = 33 + 35 + 37 + ... + 3101
32.A - A = (33 + 35 + 37 + ... + 3101) - (3 + 33 + 35 + ... + 399)
9.A - A = 3101 - 3 = 8A
B - 8A = 3101 - (3101 - 3)
B - 8A = 3101 - 3101 + 3
B - 8A = 3
(bạn vẽ hình ra nhé)(câu a đáng ra là phải thay C=B chứ)
a, trên tia Ox,ta có OA=4 cm; OB=8 cm
vì 4<8 nên OA<OB => A nằm giữa O và B(DPCM)
=>OA + AB = OB
AB=OB-OA=8-4=4(CM)
Vậy AB=4cm
c, vì điểm A nằm giữa O và B , B nằm giữa O và C
nên A nằm giữa O và C => OA+AC=0C =>4+8=0C =OC =12 cm
ta có AB = 4 CM ; OC = 12 CM
=> AB/OC = 4/12=1/3
HAY OC=3AB
vậy...........
1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3
xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N
mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)
2 , ý này tương tự thôi
vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4
- , chứng minh chia hết cho 4
Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )
Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N
=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2
- , chứng minh chia hết cho 3
xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1
Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )
Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3
đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi
Vì hiện tại là năm 2016 nên năm ô tô đâu tiên ra đời < 2016 hay n = abbc < 2016
\(\Rightarrow a\le2\)
Mà \(\left(a;b;c\right)\in\left(1;5;8\right)\) => a = 1
Do \(n⋮5\Rightarrow c⋮5\)
Mà \(\left(b;c\right)\in\left(5;8\right)\) do b;c khác a => c = 5
Mặt khác, \(a\ne b\ne c\Rightarrow b=8\)
Vậy ô tồ đầu tiên ra đời năm 1885
Bạn xem trong đây nhé
Câu hỏi của tran thi linh chi