\(85^oc\)thì là chất zì nhanh cho 3 tick

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Nhiệ độ nóng chảy

1 tháng 5 2019

Câu hỏi :

Ở nhiệt độ nóng chảy là \(85^O\)thì là chất gì?

Trả lời :

Chất rắn.

30 tháng 11 2021

Giúp tôi bài tập

30 tháng 11 2021

375-(-39)=414'C nhé

15 tháng 5 2019

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

18 tháng 5 2017

Nhiệt độ đêm hôm đó là :

\(-7^oC-6^oC=-13^oC\)

Vậy nhiệt độ đêm hôm đó là: \(-13^oC\)

18 tháng 5 2017

Nhiệt độ đêm hôm đó ở Mát - xcơ - va là:

(-7)-6=-13 (độ C)

Đáp số: -13 độ C

5 tháng 5 2019

bn ,k co hinh dau

5 tháng 5 2019

#)Trả lời :

 >>>^**$$^7#@@....ảnh>>$%^$@$>:;,';.l245^%$#>>......đâu?::"<<>>Ơ}Ư{@@$^&???????????????____________________

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha: Bài 1: Tìm x biết:a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể...
Đọc tiếp

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha:

 Bài 1: Tìm x biết:

a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)

b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)

c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)

Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể còn lại. Giờ thứ ba, vòi chảy được 180 lít thì đầy bể. Tính xem bể chứa bao nhiêu lít nước?

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho AÔB=1000; AÔC=500.

a, Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao?

b, Tia OC có phải là tia phân giác của AÔB không, vì sao?

c, Vẽ tia OD là tia đối của tia OB. Tính số đo CÔD?

Bài 4: Tìm n \(\in\)Z để tổng hai phân số \(\frac{3n}{n-3}\)và \(\frac{-7}{n-3}\)( với n \(\ne\)3) có giá trị là số nguyên?

(Các bn nhớ giải đầy đủ đó.)

1
6 tháng 4 2015

b1)

a)x=3*2:6=1

b)x=4/5--1/5=4/5+1/5=5/5=1

c)3/4x=1/10+1/2=1/10+5/10=15/10

x=15/10:3/4=2

d)(4,5-2x).11/7=11/14

45/10-2x=11/4:11/7

9/2-2x=7/4

2x=9/2-7/4=18/4-7/4=11/4

x=11/4:2=11/8

30 tháng 3 2018

bài này ở hình 25.1 sgk vật lý 6 trang 78 nah

28 tháng 2 2018

A,góc AOC=AOB-BOC=135-90=45

b,ta có : Góc AOD=180-AOC=180-45=135

              GÓC BOD=180-BOC=180-90=90

=>AOD<BOD