Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
Câu 3:
- Cá thể đực AaBb cho được 4 loại giao tử là AB, Ab,aB, ab.
- Cá thể cái Aabb cho được 2 loại giao tử là Ab, ab.
a)
Số kiểu tổ hợp giao tử ở đời con là :
4.2=8 (kiểu)
b) - Số kiểu gen ở đời con là :4.2=8(kiểu)
c) -Số kiểu hình ở đời con là :4
Câu 2:
* Xét từng cặp gen:
- AA => Cho 1 giao tử: A
- Bb => Cho 2 giao tử: B, b
- Dd => Cho 2 giao tử: D, d
- Ee => Cho 2 giao tử : E,e
=> Cơ thể có kiểu gen AABbDdEe cho : 23= 8 (giao tử)
* Tỉ lệ giao tử ABde là: 1 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8 = 12,5%
P: AA (cao) x aa (thấp)
G A a
F1: Aa (100% cao)
F1: Aa (cao) x Aa (cao)
G A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa :1aa
KH : 3 cao : 1 thấp
Vì 2 cặp tính trạng di truyền độc lập nên tỷ lệ KH = tích tỷ lệ các tính trạng cấu thành.
Ta có: TLKH ở F1 = 1 cao, đỏ: 1 cao, trắng: 1 thấp, đỏ: 1 thấp, trắng = (1 cao: 1 thấp)(1 đỏ: 1 trắng)
=> P: (Aa x aa)(Bb x bb)
Vậy: Có 2 trường hợp thỏa mãn:
+ P: AaBb x aabb
+ P: Aabb x aaBb
a. 22 x 20 = 4 tổ hợp giao tử.
b. 2 x 2 = 4 loại KG.
c. 2 x 2 = 4 loại KH.
d. A-B- = 1/2 x 1/2 = 1/4
a, ta có:
P: Aabb \(\times\) aaBB
GP: Ab(n=12) : ab (n=12) aB(n=12)
F1: AaBb (2n=24) : aaBb(2n=24)
mà: đột biến xảy ra trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử con lai F1 sinh ra là thể tứ bội. Suy ra ta có:
+AaBb (2n=24) qua ĐBNP tạo ra AAaaBBbb (4n=48) ( thể tứ bội ) +aaBb( 2n=24) qua ĐBNP tạo ra aaaaBBbb (4n=48) ( thể tứ bội )
b,Đột biến xảy ra trong GP tạo giao tử ở P,con lai F1 sinh ra là thể tam bội thì có 2 trường hợp xảy ra:
+TH1: Đột biến giảm phân tạo giao tử xảy ra ở cơ thể bố. P: Aabb \(\times\) aaBB
GP: Aabb( 2n=24 ) aB(n=12)
F1: AaaBbb(3n=36)
( thể tam bội )
+TH2: Đột biến giảm phân tạo giao tử xảy ra ở cơ thể mẹ.
P: Aabb \(\times\) aaBB
Gp:Ab(n=12):ab(n=12 ) aaBB(2n=24)
F1:AaaBBb(3n=36 ) : aaaBBb(3n=36)
( thể tam bội )
lập sơ đồ :
P: (thân cao, hoa đỏ ) AaBb x (thân cao , hoa trắng ) Aabb
G : ( AB ,Ab , aB ,ab ) (Ab , ab )
F1 : 1AABb , 2AaBb , 1 AAbb , 2Aabb , 1 aaBb , 1aabb
TLKG : 1:2:1;2:1:1
TLKH ; 3:3:1:1 ( 37,5 % thân cao , hoa đỏ ; 37.5 % thân cao , hoa trắng ;12,5 % thân thấp , hoa đỏ ; 12,5 % thân thấp , hoa trắng )
vậy tỉ lệ thân thấp hoa đỏ ở đời con chiếm 12,5 %
+ A: cây cao trội hoàn toàn a: cây thấp
+ B: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, b: hoa trắng
1. a) P: AaBb x AaBb
(1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)
(3 cao : 1 thấp) x (1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng)
F1: KH: 3 cao, đỏ : 6 cao, hồng : 3 cao, trắng : 1 thấp, đỏ : 2 thấp, hồng : 1 thấp, trắng
b. P: AaBb x aaBb
(1Aa : 1aa) (1BB : 2Bb : 1bb)
(1 cao : 1 thấp) (1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng)
F1: KH: 1 cao, đỏ : 2 cao, hồng : 1 cao, trắng : 1 thấp, đỏ : 2 thấp, hồng : 1 thấp, trắng
2.
a. F1: KH: 1 : 1 : 1 : 1 : 2 : 2 = 8 tổ hợp = 4 x 2 = (1 : 1) (1 : 2 : 1)
\(\rightarrow\) vì tính trạng màu hoa trội không hoàn toàn nên cho 4 tổ hợp với phép lai Bb x Bb
Tính trạng thân trội hoàn toàn nên cho 2 tổ hợp với phép lai Aa x aa
Phép lai P là: AaBb x aaBb
b. 3 : 3 : 1 : 1 = 8 tổ hợp = (3 : 1) ( 1: 1)
+ Phép lai P là: AaBB x AaBb hoặc Aabb x AaBb
c. 1 : 2 : 1 = 1 (1 :2 : 1)
Phép lai P là: aaBb x aaBb hoặc AABb x AABb