K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số lần nguyên phân của 6 hợp tử là k (k là số tự nhiên)

6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con có 9600NST ở trạng thái chưa nhân đôi:

=> 6 * 2n * 2k = 9600 (1)

Môi trường nội bào cung cấp 9300NST:

=>6 * 2n * (2k-1) = 9300 (2)

Từ (1) và (2):

=> 2n = 50

=>2k = 32

=> k = 5

Vậy mỗi tế bào nguyên phân 5 lần

28 tháng 9 2017

a) Số tế bào con tạo ra là:

15 x 2^4 = 240 (tế bào)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con là:

240 x 46 = 11040 (NST)

c) Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

11040 - 15 x 46 = 10350 (NST)

3 tháng 3 2016

a) Gọi số nucleotit của mỗi gen là N. Theo bài ra ta có 1200 < N < 3000    (1)

Hai gen cùng nhân đôi số đợt như nhau là k đợt. (k là số nguyên dương, >1).

Số gen mới tạo ra từ 2 gen sau khi nhân đôi k đợt là 2.2k, có tổng các nucleotit là 2.2k.N.

Số nucleotit do môi trường cung cấp là 2.2k.N – 2N = 2.N.(2k-1)  = 33600   (2)

Từ (1) và (2) --> 11,2 < 2k <28 --> 3 < k <5  --> k = 4.

Thay k = 4 vào 2 --> N = 2100 (nu)

Gọi số nucleotit mỗi loại của mỗi gen tương ứng là A, T, G, X.

 Ta có A*2k = 6720. Thay k = 4 vào Þ A = 420.

Mà 2A + 2G = N = 2100 Þ G = 630.

Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nucleotit của mỗi gen là:

A = T = 420 nu = 420/2100 = 20%.

G = X = 630 nu = 630/2100 = 30%.

b) và c). Đề ra số lẻ quá. Số nu loại A trên mạch gốc của gen 1 chiếm 35% số nu của mạch = 0,35.1050 = 367,5. (Bởi vì số nu loại A trên mạch gốc của gen 1 không thể chiếm 35% số nu của cả phân tử được) --> Bạn kiểm tra lại đề.

6 tháng 3 2016

dung de ma

 

28 tháng 10 2018

\(a,L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=5100A^0\)

b, Theo NTBS ta có

\(A=T=450nu\\ G=X=\dfrac{3000-2A}{2}=1050nu\)

Gia su co 2 loai thuc vat A va B deu co cung hinh thuc sinh san huu tinh. Loai A luon taobien di to hop nhieu hon loai B. Diem khac nhau nao ve bo NST cua 2 loai la nguyen nhan chinh gaynen hien tuong nay? Giai thich?2. O tinh tinh 2n = 48. Mot nhom te bao cung loai cung thuc hien phan bao giong nhau. Nguoita thay co tat ca 768 NST don dang phan li ve hai cuc te bao.a) Nhom te bao tren dang o ki nao cua qua trinh phan bao? So luong te bao la bao nhieu?b) Gia su nhom te bao tren duoc sinh ra tu...
Đọc tiếp

Gia su co 2 loai thuc vat A va B deu co cung hinh thuc sinh san huu tinh. Loai A luon tao
bien di to hop nhieu hon loai B. Diem khac nhau nao ve bo NST cua 2 loai la nguyen nhan chinh gay
nen hien tuong nay? Giai thich?
2. O tinh tinh 2n = 48. Mot nhom te bao cung loai cung thuc hien phan bao giong nhau. Nguoi

ta thay co tat ca 768 NST don dang phan li ve hai cuc te bao.
a) Nhom te bao tren dang o ki nao cua qua trinh phan bao? So luong te bao la bao nhieu?
b) Gia su nhom te bao tren duoc sinh ra tu 1 te bao goc ban dau thi trong toan bo qua trinh
phan bao do co bao nhieu thoi phan bao duoc hinh thanh? Biet rang kha nang phan bao cua cac te bao
la nhu nhau.

. Nhung diem khac nhau co ban trong cau truc, chuc nang cua ADN va ARN la gi?
4. Mot gen co tong so 2242 lien ket hidro. Tren mach 1 cua gen co so nucleotit loai A bang so
nucleotit loai T, so nucleotit loai G gap 2 lan so nucleotit loai A, so nucleotit loai X gap 3 lan so
nucleotit loai T. Hay xac dinh so nucleotit moi loai tren mach 1 cua gen.

0
9 tháng 11 2018

Cho doan mach cua 1 gen co trat tu cac nucleotit nhu sau:

mach 2: -X-A-A-G-T-X-T-G-X-A-A-

a. hay viet trat tu cac nucleotit tuong ung tren mach 1 va trat tu cac cap nucleotit cua ca doan gen tren

--------------------------------------------------------------------------------------

Mạch 2: -X-A-A-G-T-X-T-G-X-A-A-

Mạch 1: -G-T-T-X-A-G-A-X-G-T-T-

Phần b mình chưa biết làm, bn thông cảm!!! bucminh

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

21 tháng 12 2018

+ Tổng số nu của phân tử ADN là: 2 (T + X) = 3200 nu (1)

+ T - X = 800 nu. (2)

Từ 1 và 2 ta có: A = T = 1200 nu; G = X = 400 nu