Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do f1 thu đc đồng loạt cây có hạt gạo đục => hạt gạo đục trột ht so vs cây có hạt gạo trg ( đầu bài đã cho nên có thể suy ra luôn)
Quy ước gen: gen A qđ tt hạt gạo đục
gen a qđ tt hạt gạo trong
=> Hạt gạo đục có có kgen : AA
Hạt gạo trong có kgen : aa
Ta có sơ đồ lai :
P: AA(hạt đục)×aa(hạt trong)
GP: A a
f1: Aa(hạt đục)
b.
f1: Aa( đục)× aa(trong)
...
f2:Aa(đục):aa(trong)
P: AaBbCcDd x AaBbCcDd
=> sẽ cho tối đa 8gen trội
số tổ hợp tạo ra là
2^4 x 2^4=256
mà có mặt một gen trội cây sẽ tăg 5cm,cây cao nhất là 190cm,tíh số cây 180cm sẽ bớt đi 2gen=> lấy C 2 của 8 chja 256=7/64
+) Do các gen tác động cộng gộp nên cây có kiểu gen cao nhất là đồng hợp trội về tất cả các cặp alen
Ptc: quả đỏ x quả vàng
F1: 100% quả đỏ
Suy ra tính trạng quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng hoa vàng.
+ Quy ước: A: quả đỏ, a quả vàng
+ Ptc: quả đỏ x quả vàng
AA x aa
F1: 100% Aa: quả đỏ
+ F1 x F1: Aa x Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 quả đỏ : 1 quả vàng
Gần miền có một mũ nào Dưa người Viễn Khách tìm vào vấn Danh Hỏi tên rằng :''mã giám sinh'' Hỏi quê rằng: ''Huyen Lâm Thanh cũng gần''. chỉ ra cách dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên
giúp mình với
a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn
( Quy luật phân li của Men đen )
Quy ước A - chín sớm
a - chín muộn
SDL
P: AA x aa
(chín sớm) (chín muộn)
Gp: A a
F1: TLKG Aa
TLKH 100% chín sớm
F1 x F1 : Aa x Aa
Gp: \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a
F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa
TLKH \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn
b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ
- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).