Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế này bạn nhé:
a) Ta có: B(5) = {0;5;10;15;20;25;...}
\(\Rightarrow\)x \(\in\) {0;5;10;15;20;25;...}
mà x\(\le\) 20 \(\Rightarrow\) x\(\in\){0;5;10;15;20}
( Bạn nhớ khi viết bội hoặc ước có giới hạn thì phải viết vượt qua giới hạn mới suy ra đáp án nhé!)
b) x \(\in\) Ư(20) và x \(\le\) 4
Ta có:Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20}
\(\Rightarrow\)x \(\in\) { 1;2;4;5;10;20}
mà x \(\le\) 4\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1;2;4}
thường lúc chỉ thi thì thì dạng toán cần phải học là :
tính toán phân số , số thập phân
mấy bài toán đố về hình học
cuối cùng là tìm x
bạn phải học toán về hình hoc , tìm x , tỉ số phần trăm , phân só ,số thập phân và hỗn số ( cả toán đố của các dạng bài trên nữa)
Phần a ,
x + 3 chia hết cho x + 1
x - 1 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)
\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)
Phần b,
\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)
\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)
Bg
Ta có: a2 + a + 2 \(⋮\) a + 1 (a \(\inℤ\))
=> aa + a + 2 \(⋮\)a + 1
=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1
Mà a(a + 1) \(⋮\)a + 1
=> 2 \(⋮\)a + 1
=> a + 1 \(\in\)Ư(2)
Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
=> a + 1 = 1 hay -1 hay 2 hay -2
a = 1 - 1 hay -1 - 1 hay 2 - 1 hay -2 - 1
=> a = 0 hay -2 hay 1 hay -3
a) 2n - 4 ⋮ n - 3
2n - 6 + 2 ⋮ n - 3
2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3
Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3
=> 2 ⋮ n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }
=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }
Vậy,......
- Các câu còn lại tương tự
\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)
Vậy \(n=1;2;4;5\)
Nếu N lẻ thì lẻ(lẻ+5) là chẵn
Nếu N chẵn thì chẵn(chẵn+5) là chẵn
Cả hai trường hợp đều cho ta kết quả chẵn nén với mọi n (N+5)chia hết cho 2