K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Dễ thấy kiểu hình  9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a 

Đậu trơn B ; đậu nhăn b

Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB 

đậu xanh,nhăn : aabb 

Sơ đồ lai : P : AABB x aabb 

GP            AB                ; ab

F1                100% AaBb 

=> F1 : 100% vàng ; trơn 

Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb 

GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab         AB ; Ab ; aB ; ab

F2         ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb :  AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb

=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn 

Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:

630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục

Xét riêng từng cặp tính trạng:

+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)

⇒ Hạt trơn là tính trạng trội

Quy ước gen:

A: Hạt trơn               a: Hạt nhăn

⇒ Kiểu gen :F1:   \(Aa×Aa (1)\)

+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)

⇒ Hạt vàng là tính trạng trội

Quy ước gen:

B: Hạt vàng         b: Hạt lục

⇒ Kiểu gen :F1:  \(Bb×Bb (2)\)

Xét chung hai cặp tính trạng có:

  \((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)

⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập

Từ (1) và (2)

⇒F1:   \(AaBb\)  (hạt trơn vàng)  ×   \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)

⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng)  ×  aabb ( Hạt nhăn lục)

Sơ đồ lai:

\(Pt/c:\)  AABB ( hạt trơn vàng)  ×  aabb ( Hạt nhăn lục)

G:             ABAB                                        abab

F1:          AaBb

Kiểu gen: 100%AaBb

Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng

F1×F1:   AaBb( hạt trơn vàng)  ×   aBb ( Hạt trơn vàng)

G:                AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab                       AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab

F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb

Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb

Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục

19 tháng 12 2020

giúp mình với

 

25 tháng 4 2022

Sửa đề :  A quy định hạt vàng,.........

a) Xét riêng từng cặp tính trạng : 

- Tính trạng màu sắc hạt : 

+ Có F1 xuất hiện hạt xanh có KG aa -> P phải sinh ra giao tử a

Mà P có KH :  Vàng x xanh -> Cây P hạt vàng phải sinh ra giao tử a

-> P sẽ có KG :          Aa          x           aa       (1)

- Tính trạng hình dạng hạt : 

+ Có : P nhăn x trơn, F1 xuất hiện cả nhăn lẫn trơn

-> Kết quả phép lai phân tích

=> P có KG :    Bb        x            bb               (2)

Ta có : 

+ Aa  x  aa  -> F1 : có 2 loại KH

+ Bb  x  bb  -> F1 có 2 loại KH

=> Số tổ hợp :  2 x 2 = 4 (tổ hợp)  nên F1 phải có 4 KH

Mà F1 chỉ có 2 KH nên các gen Di truyền liên kết vs nhau

Từ (1) và (2)  -> P có KG :    \(\dfrac{Ab}{ab}\)   x   \(\dfrac{aB}{ab}\)    (phép lai chéo)

Sđlai : bn tự viết ra để xác định KG của các cây con nha

25 tháng 4 2022

b)  Xét riêng từng cặp tính trạng : 

- Tính trạng màu sắc hạt : 

+ Có P hạt vàng lai vs nhau, mà F1 xuất hiện hạt xanh nên P phải sinh ra giao tử a

-> P có KG :      Aa        x        Aa              (3)

- Tính trạng hình dạng hạt : 

+ Có : P trơn x nhăn,  F1 xuất hiện 100% trơn

-> P thuần chủng về tính trạng này

=> P có KG :      BB       x        bb          (4)

TH1 : Nếu các gen PLĐL

- Từ (3) và (4) -> P có KG :    AaBB   x    Aabb

Sđlai : bn tự viết luôn nha :))

TH2 : Nếu các gen DTLK 

- Từ (3) và (4)  -> P có KG :    \(\dfrac{AB}{aB}\)  x  \(\dfrac{Ab}{ab}\)

Sđlai : bn tự viết nốt luôn  :)))

9 tháng 10 2019

A: hạt vàng, a: hạt xanh; B: vỏ trơn, b: vỏ nhăn

Pt/c: AABB x aabb

F1: AaBb (hạt vàng, vỏ trơn)

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 10 2021

Giúp em với ạ, đây là câu hỏi Đội tuyển HSG ạ

 

27 tháng 11 2021

Các biến dị tổ hợp: Vàng, nhăn và xanh, trơn

27 tháng 11 2021

Tham khảo ạ :

 

Quy ước gen:

A:hạt vàng                  B;vỏ trơn

a:hạt xanh                   b:vỏ nhăn

Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB

Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb

Sơ đồ lai.

P:AABB ✖ aabb

Gp: AB        ↓ ab

F1:Kg:AaBb

Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn

Sơ đồ lai F1

F1:AaBb ✖ AaBb

Gp:AB:Ab:aB:ab    AB:Ab:aB:ab

F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb

           AABb:AAbb:AaBb:Aabb

           AaBB:AaBb:aaBB:aaBb

           AaBb:Aabb:aaBb:aabb

Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn

a. 

VÌ Đậu Hà Lan tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên hạt trên cây F1 là KG của P .=> F1 có KH F1 50% hạt trơn,  50% hạt nhăn = 1: 1 => Nghiệm đúng phép lai phân tích => P có KG là Aa x aa

b. 

Để xác định hạt trên cây F1 thì tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 thì F2 chính là hạt trên cây F1 

Mà F1 có KG : 1 Aa : 1 aa

F1 tự thụ phấn: (Aa x Aa ) + (aa x aa) => F2 : 3/8 A- ; 5/8 aa

Hay F1 có tỉ lệ hạt trơn là 3/8 ; tỉ lệ hạt nhăn là 5/8

TL
27 tháng 7 2021

Gen B,b mà đâu phải A,a :))

14 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Ọuy ước: gen A: trơn gen a: nhăn

- Xét tỉ lệ phân tính ở F1: trơn/nhăn =  

- Đây là kết quả của phép lai phân tích, do đó P có 1 cây mang tính trạng trội dị hợp tử là: Aa. Cây p còn lại mang tính trạng lặn có kiểu gen: aa.

- Sơ đồ lai:

P:                     Aa (trơn) × aa (nhăn)

G:                    A,a                  a

F1:       Kiểu gen: laa: 1 aa

Kiểu hình: 1 trơn : 1 nhăn