Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F2: Tròn : dài = 3 : 1
=> F1: Aa x Aa
F1 đồng loạt bí tròn=> P thuần chủng tương phản
SDL
P: AA (tròn) x aa (dài)
G A a
F1: Aa (100% tròn)
F1xf1: Aa (tròn) x Aa (tròn))
G A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa : 1aa
TLKH: 3 tròn : 1 dài
Ta có: : F1 đồng tính
\(\Rightarrow\)P thuần chủng
1 Cây P thuần chủng quả tròn có kiểu gen AA
1 Cây P thuần chủng quả dài có kiểu gen aa
Sơ đồ lai
Pt/c: Quả tròn x Quả dài
AA ; aa
GP: A ; a
F1 - Kiểu gen : Aa
- Kiểu hình : 100% quả tròn
F1 x F1: Aa x Aa
\(G_{F_1}:\) \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)
F2: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% quả tròn : 25% quả dài
Trả lời
【Giải thích】:
a. Đầu tiên, chúng ta cần xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1. Tỷ lệ này là 240 cây bí có quả tròn và 80 cây bí có quả dài, tức là 3:1. Đây là tỉ lệ điển hình cho sự di truyền của một cặp gen đơn với tính trạng trội hoàn toàn.
Vì tính trạng trội là trội hoàn toàn, chúng ta có thể kết luận rằng quả tròn là tính trạng trội (R) và quả dài là tính trạng lặn (r). Tỷ lệ kiểu hình 3:1 ở F1 chỉ ra rằng cả hai bố mẹ P đều phải mang gen lặn (r), tức là chúng có kiểu gen dị hợp tử (Rr).
Sơ đồ lai từ P đến F1 sẽ như sau:
- P: Rr x Rr
- Giao tử của P: R, r x R, r
- F1: 1RR (quả tròn) : 2Rr (quả tròn) : 1rr (quả dài)
b. Khi các cây bí có quả tròn ở F1 tự thụ phấn, chúng ta cần xem xét hai trường hợp: cây bí có kiểu gen RR và cây bí có kiểu gen Rr. Tuy nhiên, vì chúng ta không biết chính xác tỷ lệ của mỗi kiểu gen, chúng ta sẽ phải xem xét cả hai trường hợp.
1. Tự thụ phấn của cây RR:
- P: RR x RR
- Giao tử của P: R x R
- F1: 100% RR (quả tròn)
2. Tự thụ phấn của cây Rr:
- P: Rr x Rr
- Giao tử của P: R, r x R, r
- F1: 1RR (quả tròn) : 2Rr (quả tròn) : 1rr (quả dài)
Tỷ lệ kiểu hình cuối cùng sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ của các cây RR và Rr trong số các cây bí có quả tròn ở F1.
【Câu trả lời】:
a. P: Rr x Rr → F1: 1RR : 2Rr : 1rr
b. Tự thụ phấn của F1:
- Nếu RR: P: RR x RR → F1: 100% RR
- Nếu Rr: P: Rr x Rr → F1: 1RR : 2Rr : 1rr đây đc ko ạ
Xét tỉ lệ F1: quả tròn: quả dài = 240:80=3:1
=> Tròn A >> a quả dài
=> QL di truyền: phân li
F1 4 tổ hợp = 2 giao tử x 2 giao tử
=> P dị hợp 2 cây đem lai
a, Sơ đồ lai:
P: Aa (quả tròn) x Aa (quả tròn)
G(P):(1A:1a)____(1A:1a)
F1:1AA:2Aa:1aa (3 tròn: 1 dài)
b, F1 tự thụ phấn:
F1 x F1: 1/4 (AA x AA) ; 2/4 (Aa x Aa) ; 1/4 (aa x aa)
G(F1): 1/4 (A__A); 2/4(1/2A:1/2a__1/2A:1/2a); 1/4(a___a)
F2: 1/4AA; 2/4 (1/4AA:2/4Aa:1/4aa); 1/4aa
F2: (1/4 + 1/4 x 2/4) AA: (2/4 x 2/4) Aa: (2/4 x 1/4 + 1/4) aa
Vậy F2: 3/8AA: 2/8Aa:3/8aa
a)F1 có 240 cây bí có quả tròn và 80 cây bí có quả dài.
~3:1
=> quả tròn THT so với quả dài
Quy ước gen: A quả tròn. a quả dài
Vì tỉ lệ thu dc là 3:1=> có 4 tổ hợp giao tử.4=2.2
=> Mỗi bên P cho ra 2 loại giao tử
=> kiểu gen P: Aa
P: Aa( quả tròn) x Aa( quả tròn)
Gp A,a A,a
F1: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 quả tròn:1 quả dài
b) F1 thụ phấn
* F1: AA( quả tròn) x AA(quả tròn)
GF1 A A
F2: AA(100% quả tròn)
* F1: Aa( quả tròn) x Aa( quả tròn)
GF1 A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 quả tròn:1 quả dài
* F1: aa( quả dài) X aa( quả dài)
GF1 a a
F2: aa(100% quả dài)
TK:
Vì F2 có kết quả:68 quả tròn,136 quả bầu dục,70 quả dài.
≈≈1 quả tròn,2 quả bầu dục,1 quả dài.
=> Trội không hoàn toàn
=> TT quả tròn trội không hoàn toàn so với TT quả dài
Quy ước A~ quả tròn
a~ quả dài
KG: AA~ quả tròn
aa~ quả dài
Aa~ bầu dục
P: AA x aa
G: A ; a
F1 : Aa (100% bầu dục)
F1xF1: Aa x Aa
G: A, a ; A, a
F2: 1AA: 2Aa:1aa (1 tròn : 2 bầu dục: 1 dài)
Xét tỉ lệ kiểu hình F2:
\(\dfrac{ladai}{latron}=\dfrac{120}{39}\approx\dfrac{3}{1}\)
=> Phép lai này tuân theo định luật phân tính của Menđen
=> F1: Aa (lá dài)
quy ước gen:
A: lá dài
a: lá tròn
xác định kiểu gen P:
Cây bí đỏ lá dài tuần chủng có kiểu gen AA
Cây bí đỏ lá tròn thuần chủng có kiểu gen aa
ta có sơ đồ lai
P: AA x aa
GP:A a
F1: Aa (100% lá dài)
F1xF1: Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2:
Kết quả: +Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
+ Kiểu hình: 3 lá dài: 1 lá tròn
=> Kết quả này phù hợp với giả thiết
Vì F1 thu được quả tròn => F1 dị hợp => P thuần chủng
Sơ đồ lai:
P: BB ( quả tròn) x bb( quả dài)
G: B b
F1: Bb( 100% quả tròn)
F1 x F1: Bb( quả tròn) x Bb( quả tròn)
G: B,b B,b
F2: 1 BB: 2 Bb: 1 bb
1 quả tròn : 1 quả dài
Quy ước gen: A quả tròn. a quả dài
Vì cho lai quả tròn x quả dài thu dc F1 toàn quả tròn
=> F1 dị hợp => P thuần chủng
P(t/c). AA( quả tròn). x. aa( quả dài)
Gp. A. a
F1. Aa(100% quả tròn)
F1xF1. Aa( quả tròn). x. Aa( quả tròn)
GF1 A,a A,a
F2 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 quả tròn:1 quả dài