K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

(\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{-5}{2}\)) : \(\frac{-2}{3}\)= (\(\frac{3}{4}\)-\(\frac{10}{4}\)).\(\frac{-3}{2}\)= -\(\frac{7}{4}\).\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{21}{8}\)

13 tháng 9 2016

Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:

+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 (\(\sqrt{ }\)); căn bậc 3 (\(\sqrt[3]{}\)) để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 132, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 23)

+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:

122232425262728292102112122132142152162172182192202
149162536496481100121144169196225256289324361400

Tương tự như vậy với lũy thừa có cơ số là 3 nhưng bạn chỉ cần phải học 10 số đầu tiên thôi.

 

Chúc bạn học tốt!hihi

13 tháng 9 2016

Thanks bạn nhìu

27 tháng 6 2016

Câu e) là hỗn số 5 và 8 phần mừi bảy CHIA x đấy nhá!!! leuleu a... h..a..ha ha < cười ngượng> mk vit hơi xấu các bn thông cảm cho

27 tháng 6 2016

Mình k mag máy tính cầm tay nên chịu. Nhưng mấy bài này dễ mà : câu c bạn chỉ cần đổi vế theo thứ tự thôi, câu d và e thì áp dụng tính chất kết hợp

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

29 tháng 11 2016

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: 20142013 - 1; 20142013; 20142013 + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Dễ thấy 2014 không chia hết cho 3 nên 20142013 không chia hết cho 3

Do đó, trong 2 số 20142013 - 1 và 20142013 + 1 có 1 số chia hết cho 3, không cùng đồng thời là số nguyên tố

Chứng tỏ ...

30 tháng 11 2016

ban co chac ko z? nhonhung

 

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)

Vì ba số tự nhiên liên tiếp nhân lại chia hết cho 3 nên chắc chắn, sẽ có một số chia hết cho 3

15 tháng 5 2016

Ta có : 

\(B=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{1}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot4}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{5}{2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}=\frac{14}{28}-\frac{1}{28}=\frac{13}{28}\)

\(=>B=\frac{13}{28}\cdot7=\frac{13}{4}\)

15 tháng 5 2016

Khó wá

24 tháng 5 2016

Bạn có thể làm BT trong những cuốn sách nâng cao ấy, hoặc là làm BT trong sách bài tập toán nếu như bn chưa học hết!!!

24 tháng 5 2016

@congchua123 , bạn có thể xem lại các bài tập trên hoc24 để ôn mà , những câu trả lời do các thầy giáo tick sẽ giúp ích đc bạn nhiều hơn đó