Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện lên một tầng khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu một chân lý đơn giản mà lớn lao, đó là một đêm không ngủ của Bác trên đường ra chiến dịch chỉ là một đêm trong vô vàn đêm không ngủ của Bác. Bác không ngủ vì lo việc nước, vì thương bộ đội, đoàn dân công. Như vậy cho ta thấy phẩm chất lớn lao tuyệt đẹp của Bác đó là một con người suốt đời hi sinh vì nước vì dân, có tấm lòng nhân hậu bao la.
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh"
Qua khổ thơ trên đã nêu lên một chân lý vô cùng giản dị mà lớn lao. Cái đêm mà Bác không ngủ chỉ là một trong ngàn vạn lần không ngủ của Bác. Bác không ngủ vì Bác lo cho dân, cho nước, Bác lo cho đoàn dân công, cho bộ đội, cho chiến sĩ. Suốt cuộc đời, Bác đã quên mình vì đồng bào, bao năm bôn ba để đưa Tổ quốc đến với nền độc lập tự chủ. Bởi đó là một lẽ thường tình, không thể nào thay đổi rằng Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đồng thời là vị cha già kính yêu của muôn vạn người dân trên đất nước Việt Nam. Đức hi sinh của Bác sẽ mãi được nhân dân ta khắc ghi, lưu truyền mãi đến nhiều đời sau
- Đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Ý nghĩa: Thể hiện sức mạnh quật cường của dân tộc Việt, trước những thiên tai bão lũ dân tộc ta không chịu lùi bước, luôn kiên cường chống đỡ.
Chết ( Nghĩa gốc ) : Ko đi được nữa , ko còn thở nữa
Chết ( nghĩa chuyển ) : Ko chạy , ko di chuyển nữa
Vậy đồng hồ chết , từ chết là nghĩa chuyển . Nó khác nghĩa chính đây là hoạt động ko chạy được nữa của đồng hồ ,còn nghĩa gốc khác hoàn toàn !
Tôi đang làm bài taapl.
Mặt trời rất nóng (sáng, chói,...)
-Chậu hoa mận là món quà của em tôi.
cấu tạo chủ ngữ em lên hoctotnguvan.net mà coi
Sao mà dễ thế là 1 phát suy tư bằng mười năm không ngủ .
Nhớ tick cho mình đó nha!!!
Giầu nứt đố đổ vách là câu thành ngữ chỉ sự giầu có đến mức tiền bạc của cải xếp chất đầy trong nhà, làm đổ cả vách tường nhà.
Câu này xuất phát từ ngày xưa, khi đó nhà cửa chưa được xây bằng gạch, xi măng chắc chắn như bây giờ, mà tường nhà khi đó thường là các vách nhà bằng gỗ, tre, đất sét, rơm, ...
Đố cửa hay còn gọi khung cửa
Đố tường là cây lớn chắc, mè là cây nhỏ đan vào nhau nối các cây đố.
Khi làm vách đất người ta phải đan mè và đố làm xương, sau đó lấy đất sét nhồi với rơm trát vào hai mặt.
Ngày xưa các cụ thường tích trữ thóc vào đấu ở trong nhà, có nhà còn khoanh gỗ áp vào tường, cửa để đựng thóc, thóc mà nhiều quá có thể gây nứt, đổ vách tường nên người xưa thường cho rằng nhà nhiều thóc gạo là nhà giàu, và câu thành ngữ giầu nứt đố đổ vách được nói ra là như vậy.
Nứt đố đổ vách là câu thành ngữ chỉ sự giầu có đến mức tiền bạc của cải xếp chất đầy trong nhà, làm đổ cả vách tường nhà.