Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi yêu một Paris cổ kính với Nhà Thờ Đức Bà, rực rỡ với ánh đèn của tháp Eiffel, lãng mạn với dòng sông Seine và hàng trăm cây cầu lớn nhỏ. Một Paris thơm mùi café và ngọt ngào vị maccaron. (Đỗ Thị Thanh Hương, Hà Nội)
Trước khi đến Paris, tôi đã tự nhủ rằng mình nên làm điều gì đó để lưu lại những kỉ niệm về một thành phố mà tôi luôn mơ ước được đặt chân đến từ những tháng ngày còn miệt mài học tiếng Pháp trên giảng đường trung học… Một người bạn đã nói với tôi rằng "Hãy viết đi, vẽ đi, làm một điều gì đó" để sau này, mỗi khi nhìn vào tôi sẽ có lại những tháng ngày tươi đẹp ở nơi đây. Và khi bạn bè thấy một Paris tươi đẹp trong những bức ảnh của tôi, mơ về thành phố này như tôi từng mơ nhiều năm trước…tôi biết tôi đã làm được điều gì đó.
Biểu tượng của Paris, nơi đầu tiên tôi đến thăm khi đặt chân đến thành phố này và quay lại vài lần chỉ để ngắm nhìn vào những thời khắc khác nhau, một ngày mùa đông lạnh giá, một chiều mùa xuân ấm áp với hoa nở khắp nơi, một tối đẹp trời với Eiffel lên đèn lộng lẫy.
Tôi may mắn khi đến Paris vào năm Nhà Thờ Đức Bà kỉ niệm 850 năm tôi đã thấy qua tivi, sách báo nhiều lần, đọc truyện Victor Hugo và tưởng tượng một ngày được ngắm nhìn nhà thờ cổ kính, đẹp cổ kính bên bờ sông Seine. Mùa đông Paris ảm đạm, càng làm tăng sự cổ kính của nơi này khi tôi đến thăm, và tôi đã quay lại vào một chiều mùa xuân, để thấy một nhà thờ Đức Bà dưới trời xanh và muôn hoa đua nở.
Đến Paris, bên cạnh tháp Eiffel, bên cạnh Nhà thờ Đức Bà, không thể không nhắc đến nhà thờ Vương cung thánh đường Sacré-Coeur (nhà thờ Sacré-Coeur), nằm trên đồi Montmartre. Tôi không theo đạo, cũng không biết về kiến trúc, chỉ biết tôi yêu mái vòm màu trắng của nhà thờ dưới trời xanh nắng vàng, ngồi bệt xuống bậc cầu thang và ngắm nhìn toàn Paris với cảm giác vô cùng thích thú.
Tôi yêu truyện của Dan Brown, yêu tranh Leonardo Da Vinci và muốn một lần được đặt chân đến Louvre, bước từng bước thăm những bức họa nổi tiếng, những câu truyện và lịch sử đằng sau hàng nghìn hiện vật đang được lưu giữ, và thăm nàng Mona Lisa với nụ cười trứ danh. Tôi may mắn được mẹ của bạn tôi, đã làm việc 10 năm tại bảo tàng và là một giáo viên nghệ thuật, đưa đi thăm Loure.
Bức ảnh này là một khoảnh khắc tuyệt vời, tôi chọn một ngày Louvre mở muộn để có nhiều thời gian. là một ngày mùa đông ảm đạm, lạnh giá, qua khung cửa sổ, tôi bỗng thấy ánh hoàng hôn hắt lên một bức tường ngoài bảo tàngf. Anh sáng hoàng hôn yếu ớt của ngày mùa đông nhưng cũng đủ làm bừng sang một góc Louvre cổ kính. Đây là một trong những tấm ảnh tôi thích nhất trong suốt chuyến đi của mình. |
Chờ đợi suốt một tháng cuối đông dài lạnh giá,đến một ngày ấm áp với trời xanh nắng vàng,và tôi thấy một Paris mùa xuân với muôn hoa đua nở ,với từng hàng cây xanh rì trong nắng.
Những con phố “rất Paris”, những quán café thơm lừng nơi góc phố, kiếm cho mình một bàn nhỏ, thưởng thức chút café, đọc một quyển sách bên cạnh người yêu tại thành phố mơ ước, tôi thật chẳng còn mong muốn gì hơn.
Và tôi yêu, một Paris cổ kính với Nhà Thờ Đức Bà, rực rỡ với ánh đèn của tháp Eiffel, lãng mạn với dòng sông Seine và hàng trăm cây cầu lớn nhỏ,một Paris thơm mùi café và ngọt ngào vị maccaron.
#Châu's ngốc
Tham khảo nhé!!!
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
Câu 1:hãy viết 1 đoạn văn (8-10 câu) tả về tình cảm đối với cô, thầy giáo trong đo có 5 quan hệ từ
Câu 2:viết 1 đoạn văn (8-10) tả về tinh yêu quê hương trong đó có chứa 5 từ hán việt văn lớp
giúp mình vs, mk đang cần gấp
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây ... Nói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản ... mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bước vào giai đoạn phát triển. ... chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khi đất nước ta được hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoàn toàn thống nhất, cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.