K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g

16 tháng 4 2017

m ở đâu z

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

31 tháng 1 2022

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

8 tháng 7 2019

đổi 400ml=0,4 lít

nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)

nKOH=0,25.0,4=0,1(mol)

nK2CO3=0,4.0,4=0,16(mol)

CO2 + 2KOH -> K2CO3 + 2H2O

ban đầu 0,2 0,1 0 (mol)

pứ 0,05 <---0,1 -----> 0,05 (mol)

sau pứ 0,15 0 0,05 (mol)

\(\Sigma\)nK2CO3=0,05+0,16=0,21(mol)

CO2 + K2CO3 +H2O-> 2KHCO3

bđ 0,15 0,21 0 (mol)

pứ 0,15--->0,15------------> 0,3 (mol)

sau pứ 0 0,06 0,3 (mol)

dd X gồm dd K2CO3 dư và dd KHCO3

BaCl2 + K2CO3 -> BaCO3\(\downarrow\) + 2KCl

0,06 ---------->0,06 (mol)

mCR=mBaCO3=0,06.197=11,82(g)=>m=11,82

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

30 tháng 5 2017

Tag kiểu này xem thông báo kiểu gì đây :)

Giả ra rồi. Là Fe2O3.

m = 4,8 (g) ; V= 0,672(lít)

để mai giải chứ giờ mà giải chắc mai hết đi học :V

31 tháng 5 2017

\(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);\\ n_{H_2O}=1,06-0,02.44=0,01\left(mol\right)\)

Bảo toàn C, H: \(=>n_{CO}=0,02\left(mol\right);n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=\left(0,02+0,01\right).22,4=0,672\left(lit\right)\)

Ap dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m=1,06+4,32-0,02.28+0,01.2=4,8\left(g\right)\)

Bài toán xong, vì không yêu cầu xác định công thức của oxit sắt nên chắc không cần ý dưới này

Qui đổi hỗn hợp chất rắn thành FeO

\(n_{FeO}=0,06\left(mol\right)\)

Bỏa toàn Fe: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)

Ta có: \(4,8=\dfrac{0,06}{x}\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow1,44x=0,96y\)

\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) .\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)

1 tháng 2 2018

Bài này em phải xét 2 TH là oxit của M có bị khử hay ko