Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
=> Hiện tượng hóa học
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
=> Hiện tượng vật lý
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
=> Hiện tượng hóa học
4. Vắt chanh vào nước
=> Hiện tượng vật lý
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
=> Hiện tượng vật lý
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
=> Hiện tượng hóa học
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
=> Hiện tượng vật lý
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
=> Hiện tượng hóa học
9. Sự quang hợp của cây xanh
=> Hiện tượng hóa học
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
=> Hiện tượng vật lý
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
=> Hiện tượng hóa học
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
=> Hiện tượng hóa học
13. Sự kết tinh của muối ăn
=> Hiện tượng vật lý
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
=> Hiện tượng vật lý
15. Pha loãng giấm ăn
=> Hiện tượng vật lý
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
=> Hiện tượng hóa học
17. Xác động vật bị thối rữa
=> Hiện tượng hóa học
18. Sắt bị rỉ sét
=> Hiện tượng hóa học
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
=> Hiện tượng hóa học
20. Rượu để lâu ngày bị chua
=> Hiện tượng hóa học
Đáp án
Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiện mịn đá vôi, đất sét, cát ( S i O 2 ) và một ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện tượng vật lý. Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600 ° C thu được hôn hợp màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng hóa học
Tham khảo!
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
Tham khảo:
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
a) lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
c) canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
m F e + m S = m F e S
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
m S = m F e S - m F e = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,5 0,5
\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)
hiện tượng hóa học
Hóa học nha