Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* hợp chất B
%K=100-(37,65+16,47)=45,88%
Đặt Cthh là \(K_xN_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{45,88}{39}:\dfrac{16,47}{14}:\dfrac{37,65}{16}=1:1:2\)
Cthh là KNO2
Trong A gồm các nguyên tố K,N và O
nO2=1,68/22,4=0,075 mol=> mO2=0,075.32=2,4 gam
\(A-t^o->KNO_2+O_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mKNO2=12,75 mol => mKNO2=0,15 mol
=> Trong A có chứa 0,15 mol K,0,15 mol N và còn lại là O
mO trong A: 15,15-39.0,15-14.0,15=7,2 gam => nO=0,45 mol
Đặt Cthh của A là KaNbOc
\(a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)
=> CTHH của A là KNO3
PTHH: A --to--> B + O2
- Gọi CTHH của B có dạng : \(K_xN_yO_z\) (K, N, O \(\ne\)0)
=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%
=> \(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH của B là: KNO2
n\(O_2\)= \(\dfrac{1,68}{22,4}\)= 0,075 (mol)
=> m\(O_2\)= 0,075.32 = 2,4 (gam)
=> mB = mA - m\(O_2\)= 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)
=> mB = m\(KNO_2\)=12,75 (g)
=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)
Từ trên suy ra trong hợp chất A chứa K, N, O
- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a, b, t \(\ne\) 0)
Theo bài ra: n\(K\left(trongA\right)\)= n\(K\left(hcKNO_2\right)\)= 0,15 (mol)
=> n\(N\left(A\right)\)= n\(N\left(hcKNO_2\right)\) = 0,15 (mol)
=> \(n_{O\left(A\right)}=n_{O\left(hcKNO_2\right)}+n_{O\left(O_2\right)}\) = 2. 0,15 + 2. 0,075 = 0,45 (mol)
=> a : b: t = \(n_K:n_N:n_O\) = 0,15 :0,15: 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)
Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2
=> CTHH B là KNO2
Gọi CTHH của A là KaNbOc
Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy
Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X
Vậy CTHH của X là CO2
a)
\(n_{Na}:n_N:n_O=\dfrac{33,33\%}{23}:\dfrac{20,29\%}{14}:\dfrac{46,38\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH: NaNO2
b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{NaNO_2}=25,5-0,15.32=20,7\left(g\right)\)
=> \(n_{NaNO_2}=\dfrac{20,7}{69}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn Na: nNa(A) = 0,3 (mol)
Bảo toàn N: nN(A) = 0,3 (mol)
Bảo toàn O: nO(A) = 0,3.2 + 0,15.2 = 0,9 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23}{25,5}.100\%=27,06\%\\\%m_N=\dfrac{0,3.14}{25,5}.100\%=16,47\%\\\%m_O=\dfrac{0,9.16}{25,5}.100\%=56,47\%\end{matrix}\right.\)
Xét nNa : nN : nO = 0,3 : 0,3 : 0,9 = 1 : 1 : 3
=> CTHH: NaNO3
c) 2NaNO3 --to--> 2NaNO2 + O2
Bài 1:
a) - Điện phân nước:
2H2O --đp--> 2H2 + O2
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
...............Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O
............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Bài 2:
A---t*--->B+O2
nO2=1,68/22,4=0,075(mol)
=>mO2=0,075.32=2,4(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA=mB+mO2
=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)
=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)
mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)
mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)
Gọi CTHH của B là :KaNbOc
Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2
===>CTĐG: KNO2
Gọi CTHH của A là: KxNyOz
Định luật bảo toàn nguyên tố:
mO2=4,8+2,4=7,2(g)
=>nO2=0,45(mol)
nN=0,15(mol)
nK=0,15(mol)
Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3
===>CTHH của A: KNO3
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) CTHH có dạng AlxSyOz
ta có tỉ lệ Mk:Ms:Mo=%Al:%S:%O
hay x:y:z=%Al/27:%S/32:%O/16
thay số vào ta có x:y:z=15.8%/27:28.1%/32:56.4%/16
x:y:z=1:1:4
CTHH : Al2(So4)3
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
\(Đặt:CTTQ.B:K_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a:b:c=\dfrac{45,6\%}{39}:\dfrac{16,75\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=0,01:0,01:0,02\\ Vậy:a:b:c=1:1:2\\ \Rightarrow B:KNO_2\\ \Rightarrow A:KNO_3\\ PTHH:2KNO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KNO_2+O_2\)