K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/Gp5KsHe.jpg
4 tháng 1 2020


a,
Z: {H2S: aH2: b34a+2b=26(a+b)↔a=3bFeS+2HCl→FeCl2+H2SFe+2HCl→FeCl2+H2nFe=a+b=4b, nS=a=3bZ: {H2S: aH2: b34a+2b=26(a+b)↔a=3bFeS+2HCl→FeCl2+H2SFe+2HCl→FeCl2+H2nFe=a+b=4b, nS=a=3b
Từ đó tính phần trăm khối lượng ta được %Fe=70%, %S=30%

b,
Phần 2 có 3b mol FeS và b mol Fe
Kết tủa có BaSO4BaSO4
FeS→Fe3++1e+S+6+8eFe→Fe3++3eFeS→Fe3++1e+S+6+8eFe→Fe3++3e
Số mol e trao đổi là 9.3b+3b=30b
4H++SO2−4+2e→2H2O+SO2 15b 30b4H++SO42−+2e→2H2O+SO2 15b 30b
nH2SO4=55.0.9898=0.55nH2SO4=55.0.9898=0.55
Suyra nBaSO4=0.55−15b=0.25→b=0.02nBaSO4=0.55−15b=0.25→b=0.02

16 tháng 6 2020

Tại sao trong FeS số OXH của S lên +6 mà không phải +4 ạ

13 tháng 10 2019

a, Do cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí

\(\Rightarrow\) sau phản ứng cháy của Fe và S thì Fe còn dư

Đặt nFe=nS =amol và nFe(dư) = bmol

Fe + S \(\rightarrow\)FeS (đk:nhiệt độ)

amol .... amol ........amol

FeS + 2HClFeCl2 + H2S

amol ...........................amol

Fe + 2HClFeCl2+ H2

bmol............................bmol

2H2S + 3O22H2O + 2SO2

amol ......................... amol 2H2+O2 2H2O

bmol .........bmol

H2O2+SO2\(\rightarrow\)H2SO

bmol ..... bmol .... bmol

b) Áp dụng theo quy tắc đường chéo ta có

H2(MH2=2) H2S(MH2S=34 M=26 34-26 26-2

\(=\frac{8}{24}=\frac{1}{3}=\frac{mH2}{mH2S}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{1}{3}\rightarrow a=3b\)

mhỗn hợp đầu = mFe + mS = (a + b).56 + a.32 = 320b (gam)

mS = a.32 = 96b (gam)

\(\Rightarrow\sum n_Y=0,1\left(mol\right)\underrightarrow{\frac{nH2S}{nH2}=\frac{3}{1}}\left\{{}\begin{matrix}nH2=b=0,025\left(mol\right)\\nH2S=a=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.;nH2O2=\frac{V.D.C\%}{MH2O2}=0,15mol\)

\(nH2O2=15-b=0,075\left(mol\right)\)

\(mddB=100.1+0,075.64+0,025.18=105,25g\)

\(C\%H2SO4=\frac{0,075.98}{105,25}.100\%=6,983\%\)

\(C\%H2O2=\frac{0,075.34}{105,25}.100\%=2,423\)

13 tháng 10 2019

@Cù Văn Thái coi qua giúp e vs nhé

12 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/WDPzapE.jpg
12 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/hvgo5w7.jpg
13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược

6 tháng 12 2016

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2

MY = 0,5875.32 = 18,8

áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2

mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3

=> nZn = 3/2 nCO2

ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03

a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)

=> % Zn = 47,912%

b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1

=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)

=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)

=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)

mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)

C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko

27 tháng 5 2016

Pt tác dụng H2SO4 loãng

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng. 
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\)  = 0,05 mol

\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol 

% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%

\(\rightarrow\) % CuO = 68%.

12 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/VQc9Rch.jpg