Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt tác dụng H2SO4 loãng
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng.
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 mol
\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol
% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%
\(\rightarrow\) % CuO = 68%.
nFe = x mol, nCu = y mol.
Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. ==> chất rắn Z gồm Fe dư và Cu , khi cho qua H2SO4 loãng chất rắn giảm chính là Fe dư vì Cu ko phản ứng vs H2SO4 lãng mà dd sau đó lại chỉ chứa 1 muối.
nFe(dư) = 0,28/56 = 0,005 mol.
vì khi cho Fe vào Zn và dd CuSO4 Zn fản ứng hết thì mới tới Fe
và 1mol Fe---> 1mol Cu mhh tăng 8g , 1mol Zn ---> 1mol Cu mhh giảm 1 gam.
dùng tăng giảm khối lượng : (x - 0,005).8 - y = 0,14 (1)
và tổng khối lượng hh ban đầu = 2,7 ==> 56x + 65y = 2,7(2)
giải (1) và (2) ra x = 0,025 và y = 0,02.
%Fe = 0,025.56/(0,025.56 + 0,02.64). 100 = 52,24%
vì mZ >mX nên Zn phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần
gọi x, y là mol của Zn và Fe
theo đề bài ta có:
65x +56y+0,28= 2,7 (1)
64(x+y)+0,28=2,84 (2)
từ (1),(2)=>x=0,02
y=0,02
%mFe = (56.0,02+0,28)/2,7=51,85%
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2
MY = 0,5875.32 = 18,8
áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2
mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3
=> nZn = 3/2 nCO2
ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03
a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)
=> % Zn = 47,912%
b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1
=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)
=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)
mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)
C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%
a.
Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng
Phương trình
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (1)
Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu (2)
Khi cho NaOH dư vào
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
Khi nung
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 +O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 4Fe2O3 + 4H2O (6)
b.
Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)
Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)
Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%
%mFe=100%-11,392% = 88,608%
Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M
a) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTTB của hai kim loại là \(\overline{R}\)
PTHH : \(2\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{R}}=\frac{10,1}{0,3}\approx33,67\) (g/mol)
Mà hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)
b) \(tổng.n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot19,6}{100\cdot98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Na+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2\) (2)
\(2K+H_2SO_4-->K_2SO_4+H_2\) (3)
Đặt : \(\hept{\begin{cases}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_K=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow23x+39y=10,1\left(I\right)\)
Theo pt (2); (3) : \(tổng.n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}+\frac{y}{2}=0,15\left(II\right)\)
Theo (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)
Theo pthh (2) : \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
(3) : \(n_{K_2SO_4}=\frac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL : \(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspu}+m_{H_2}\)
=> \(10,2+100=m_{ddspu}+2\cdot0,15\)
=> \(m_{ddspu}=109,9\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}C\%_{Na_2SO_4}=\frac{142\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx6,46\%\\C\%_{K_2SO_4}=\frac{174\cdot0,1}{109,9}\cdot100\%\approx15,83\%\\C\%_{H_2SO_4}=\frac{98\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx4,46\%\end{cases}}\)
c) ktr lại đề nhé. phần 3,7 (g) ra số liệu hơi lẻ :((
a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)
0.01 0.01
FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)
0.1 0.1
H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3
0.1 0.1
nPbS =2.39/239=0.1 mol , n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol
n(H2)+n(H2S)=0.11 ->n(H2)=0.01 mol
V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)
V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)
m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)
m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)
Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3.
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X.
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình
152a + 400b = 31,6 gam (1)
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu:
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam
--> 562a + 1200b = 100,125 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
a =0,0502358 mol
b = 0,0599153 mol
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)
b.
Theo bài ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)
Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g
\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M
a,
Z: {H2S: aH2: b34a+2b=26(a+b)↔a=3bFeS+2HCl→FeCl2+H2SFe+2HCl→FeCl2+H2nFe=a+b=4b, nS=a=3bZ: {H2S: aH2: b34a+2b=26(a+b)↔a=3bFeS+2HCl→FeCl2+H2SFe+2HCl→FeCl2+H2nFe=a+b=4b, nS=a=3b
Từ đó tính phần trăm khối lượng ta được %Fe=70%, %S=30%
b,
Phần 2 có 3b mol FeS và b mol Fe
Kết tủa có BaSO4BaSO4
FeS→Fe3++1e+S+6+8eFe→Fe3++3eFeS→Fe3++1e+S+6+8eFe→Fe3++3e
Số mol e trao đổi là 9.3b+3b=30b
4H++SO2−4+2e→2H2O+SO2 15b 30b4H++SO42−+2e→2H2O+SO2 15b 30b
Có nH2SO4=55.0.9898=0.55nH2SO4=55.0.9898=0.55
Suyra nBaSO4=0.55−15b=0.25→b=0.02nBaSO4=0.55−15b=0.25→b=0.02
Tại sao trong FeS số OXH của S lên +6 mà không phải +4 ạ