Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu(OH)2 nhận biết được:
+Andehit:tạo kết tủa đỏ gạch khi đun cùng với NaOH
+Ancol đa chức có gốc OH liền kề: hòa tan được Cu(OH)2
+Các cacbohidrat(vì cũng có các nhóm OH liền kề)
-Glucozo:có gốc andehit và có các nhóm OH liền kề
-Saccarozo, Fructozo, Tinh bột, Xenlulozo, Mantozo.... nói chung là nhiều lắm
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
- Công thức cấu tạo chung của chất béo là:
-Trong đó R1, R2, R3 là gốc axit béo có thể giống nhau hoặc khác nhau
-Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:
- Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5
- Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5
- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo, gọi chung là triglixerit.
Công thức cấu tạo chung của chất béo là:
trong đó R1, R2, R3 là gốc axit, có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:
+ Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5
+ Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn.
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H
Câu 1:Cấc nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số electron và protron.Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và đều có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 2:Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và cùng số electron. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
trước hết ta cần phải nắm rõ được vai trò của các nguyên tố hóa học đối với đời sống con người , ví dụ như :
-Cần cho sự tăng trưởng và sự vững chắc của xương;
-Điều hòa hệ thống tim mạch, tiêu hóa và các phản ứng hóa học;
-Để làm chất xúc tác chế biến diếu tố ( enzyme);
-Là thành phần của chất đạm, chất béo trong các mô, tế bào;
-Có tác dụng phối hợp với các sinh tố, kích thích tố trong các chức năng của cơ thể;
-Giữ thăng bằng các thể dịch lỏng trong cơ thể.....
Nói chung những nguyên tố hóa học cần thiết là những phần tử cần thiết cho các chức năng của cơ thể, từ hệ thần kinh cơ bắp tới điều hòa tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng, duy trì cân bằng chất lỏng trong và ngoài tế bào. Mặc dù cơ thể chỉ cần một số lượng khiêm tốn, nhưng thiếu chúng là cơ thể trở nên suy yếu, kém hoạt động vì vậy ta cần có chế độ ăn bổ sung đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể .
Tham khảo:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.
Núi Núi Everest cao nhất
Cây Gỗ Bocote. • Tên thường gọi: Bocote
Hoa gì biết ăn, biết nói và biết hát?”đó là:Hoa hậu
Núi gì cao nhất ? Mount Everest
Cây gì quý nhất ?
Hoa gì biết ăn ? hoa hậu