K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

ban cho minh hoi  bài toán nay nha

5 tháng 2 2017

tim một số tự  nhiên biết số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 2011

31 tháng 12 2015

bn thử tìm CHTT xem có ko

17 tháng 1 2018

a,n+1 là ước của n+4

=>n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n E {0;-2;2;-4}

b, n2-2n-22 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n E {-2;-4;4;-10}

8 tháng 1 2018

n2−2n−22 là bội n+3

⇒n2−2n−22⋮n+3

⇒n2+3n−5n−22⋮n+3

⇒n(n+3)−5n−22⋮n+3

Ta có: n(n+3)⋮n+3 nên để n2−2n−22⋮n+3

thì −5n−22⋮n−3⇒−5(n−3)−7⋮n−3

Mà −5(n−3)⋮n−3 suy ra −7⋮n−3

⇒n−3∈Ư(−7)={1;−1;7;−7}

⇒n∈{4;2;10;−4}

8 tháng 1 2018

\(n^2-2n-22=\)\(n^2+3n-5n-15-7\)

                                =\(n\left(n+3\right)-5\left(n+3\right)-7\)

De n2-2n-22 la boi cua 3

=> n+3 thuoc uoc cua 7 .

Den day ke bang ra la xong

16 tháng 2 2017

\(\frac{n^2-2n-22}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-5n-22}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}-\frac{5n+22}{n+3}=n-\frac{5n+22}{n+3}\in Z\)

suy ra...

\(\frac{5n+22}{n+3}=\frac{5\left(n+3\right)+7}{n+3}=\frac{5\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{7}{n+3}=5+\frac{7}{n+3}\in Z\)

suy ra 7 chia het n+3

suy ra ...

-Gửi: @Trần Bảo Ngọc

-Nguồn: Não

16 tháng 2 2017

\(\frac{n^2-2n-22}{n-3}=\frac{n^2-3n+n-22}{n-3}=\frac{n\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{n-22}{n-3}=n+\frac{n-22}{n-3}\in Z\)

Suy ra \(n-22⋮n-3\)

\(\frac{n-22}{n-3}=\frac{n-3-19}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{19}{n-3}=1-\frac{19}{n-3}\in Z\)

Suy ra \(19⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;22;-16\right\}\)

10 tháng 1 2018

a)          \(n+1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+2\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy  \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(2\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)   \(-2\)        \(-1\)          \(1\)          \(2\)

\(n\)            \(-1\)           \(0\)           \(2\)           \(3\)

Vậy..

31 tháng 1 2016

câu a n+3=n-1+4

=>4 chia hết cho n-1=>n-1 thuôc ước của 4

câu b cũng thế

câu c n^2-6=n^2-2n2+4-10+2n2=(n-2)^2+4(n-2)-2