K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

(1) rất

(2)rất

(3)đã

(4)vào

(5)cứ

3 tháng 7 2019

chủ ngữ : một mùi thơm ngào ngạt

vị ngữ: ngào ngạt bốc ra

3 tháng 7 2019

một mùi thơm / ngào ngạt bốc ra

      CN            /         VN

Câu 1: Cho câu văn sau: Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định, tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm. a, Hãy chỉ ra bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn trên. b, Có thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ (vị ngữ) trong câu văn trên được không? Vì sao? Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho câu văn sau:

Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định, tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm.

a, Hãy chỉ ra bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn trên.

b, Có thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ (vị ngữ) trong câu văn trên được không? Vì sao?

Câu 2:

a, Thay đổi trật tự từ ngữ dưới đây để tạo thành 6 câu văn khác nhau: từ cuối ngõ, hai cậu bé, xuất hiện.

b, Hãy chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn nói về sức quyến rũ mạnh mẽ của câu thơ và giải thích vì sao em chọn từ đó.

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ... qua mặt. (hả, bay, chảy)

2
23 tháng 2 2017

Câu 1:

a, Trạng ngữ: Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định.

Chủ ngữ: Tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Vị ngữ: Đứng lồng lộng, uy nghiêm.

b, Không thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ hay vị ngữ trong câu văn trên. Vì đó là những bổn phận có chức năng thông báo cụ thể, nếu lược bớt 1 trong 2 bộ phận chính đó thì câu văn sẽ không diễn đạt được ý trọn vẹn.

Câu 2:

a, Ta có các câu văn sau:

- Từ cuối ngõ hai cậu bé xuất hiện.

- Từ cuối ngõ xuất hiện hai cậu bé.

- Xuất hiện từ cuối ngõ hai cậu bé.

- Xuất hiện hai cậu bé từ cuối ngõ.

- Hai cậu bé từ cuối ngõ xuất hiện.

- Hai cậu bé xuất hiện từ cuối ngõ.

b, Câu như sau:

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

Chọn từ "chảy" vì từ mùi hương như nén lại thành dòng nước cho thấy sự tác động mạnh mẽ.

28 tháng 2 2017

Câu này bạn làm rồi , cô giáo chữa luôn rồi ấy chứ .

Bạn tự làm câu hỏi mà bạn đặt ra ấy thôi .

Bây giờ tớ giở vở chép đáp án bài đó cũng được .

hiuhiu

15 tháng 5 2017
TT Thể loại Tên văn bản đã học
1 Truyền Thuyết Thánh Gióng; Sơn tinh và Thủy tinh
2 Cổ Tích Thạch Sanh; Em bé thông minh
3 Ngụ Ngôn Ếch ngồi đáy giếng
4 Cười Treo biển
5 Trung Đại Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
6 Hiện Đại Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau; Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác
7 Thơ Hiện Đại Đêm nay Bác không ngủ; Lượm
8 Kí Hiện Đại Cô Tô; Cây tre Việt Nam

30 tháng 3 2018

Tham khảo bài mình nhé

 a) Bạn Lan/ là người học giỏi nhất lớp 6A.

    CN                VN

b)Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng ,từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. 

Mình chúc bạn học kì 2 đạt điểm cao nhé!

30 tháng 3 2018

a,Bạn Lan /là người học giỏi nhất lớp 6A.

    CN                           VN

24 tháng 3 2016

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

24 tháng 3 2016

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

a) Nối câu (cột A) với kiểu câu tương ứng (cột B) A B (1) Bà Đỡ Trần là người huyện Đông Triều (a) Câu trần thuật đơn giới thiệu sự vật,hiện tượng,khái niệm,... (2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (b)Câu trần thuật đơn nêu ý kiến...
Đọc tiếp

a) Nối câu (cột A) với kiểu câu tương ứng (cột B)

A B
(1) Bà Đỡ Trần là người huyện Đông Triều (a) Câu trần thuật đơn giới thiệu sự vật,hiện tượng,khái niệm,...
(2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (b)Câu trần thuật đơn nêu ý kiến đánh giá đối với sự vật,hiện tượng,khái niệm,...
(3)Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa. (c) Câu trần thuật đơn nêu định nghĩa/trình bày cách hiểu về sự vật,hiện tượng,khái niệm,...
(4)Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. (d)Câu trần thuật đơn miêu tả đặc điểm,trạng thái...của sự vật,hiện tượng,khái niệm,...

b) Xác định bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong các câu ở cột A trên đây.Hãy cho biết bộ phận vị ngữ của mỗi câu do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành.

Gợi ý : Xác định bộ phận vị ngữ trong mỗi câu là do danh từ(hay cụm danh từ),động từ(hay cụm động từ),tính từ(hay cụm tính từ) tạo thành.

c) Theo em,có thể chọn từ hoặc cụm từ phủ định nào dưới đây để điền vào trước vị ngữ của mỗi câu?

không ; không phải ; chưa ; chưa phải.

1
1 tháng 4 2017

a) (1)-(a) ;(2)-(c);(3)-(b);(4)-(d)

b) mình chỉ nói chủ ngữ thôi , còn vị ngữ bạn tự làm nhé

(1) bà đỡ Trần

(2) truyền thuyết

(3) ngày thứ năm trên đảo Cô Tô

(4) dế Mèn trêu chị Cốc

c) không phải , chưa phải

2 tháng 4 2017

Thanks bạn nhìu nhìu nhìu nha

Tham khảo:
a) Lúa chín
-Lúa vàng chín ngoài đồng.
b) Mây bay
-Mây trắng bay lờ lững.

a) Những bông lúa quê em đang chín rộ.
b) Những đám mây trắng may trên bầu trời.

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0