K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

1.C

2.D

13 tháng 12 2021

ThamKhảo:

 

Câu 1: D

Câu 2: C

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

13 tháng 12 2021

câu 1-D

Câu 2-C

phần tự luận dài quá....xin lỗi

25 tháng 11 2021

D

10 tháng 11 2021

1D

2G

3E

4A

5B

19 tháng 11 2021

C. Ruột non.

17 tháng 10 2016

-Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể

17 tháng 10 2016

vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể

21 tháng 10 2017

Đáp án

Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.

20 tháng 11 2021

C.