K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

Nội dung nào không phản ánh về đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?

D. Thờ cúng tổ tiên.

TL
12 tháng 3 2020

Đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?

+Chôn cất người chết

+Làm đồ trang sức

+Vẽ hình trên vách hang động

=>Đáp án D.

10 tháng 12 2016

câu 1: - Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.

câu 2 :

- Từ công cụ ghè đẽo và công cụ bằng đá mài (rìu, bôn)

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ

- Làm đồ gốm

họ dùng những công cụ tốt để làm việc

câu 3 : Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

câu 4: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

câu 5: Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

câu 6: Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.

10 tháng 12 2016

Thanks bạn haha

 

5 tháng 10 2021

Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người. - Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.

^HT^

5 tháng 10 2021

Luyện tập và vận dụng:

1. Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?

=> Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển, thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn, cũng thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình. 

2. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?

Người tối cổ

Người tinh khôn

Đời

 sống

vật 

chất

Nguyên liệu chủ yếu

để chế tác công cụ

- Đá cuội.

- Đá cuội.

- Xương thú.

Kĩ thuật chế tác

công cụ lao động

- Ghè đẽo thô sơ.

- Ghè đẽo.

- Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ…

- Làm gốm.

Phương thức

kiếm sống

- Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên).

- Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên).

Nơi cư trú

- Sinh sống trong các hang động, mái đá.

- Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở.

Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú.

- Vẽ trang trên vách đá.

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú…

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Tục chôn người chết, đời sống tâm linh.

3. Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào của nước ta ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì.

- Ở Việt Nam, những di tích thời đồ đá được phân bố ở các tỉnh: 

+ Lạng Sơn (các di tích: Bắc Sơn; Thẩm Hai, Thẩm Khuyên)

+ Phú Thọ (di tích: Sơn Vi).

+ Hòa Bình (di tích Hòa Bình).

+ Quảng Ninh (di tích Hạ Long).

+ Thanh Hóa (di tích Núi Đọ)

+ Nghệ An (di tích Quỳnh Văn).

+ Quảng Bình (di tích Bàu Tró).

+ Kon Tum (di tích Lung Leng).

+ Gia Lai (di tích An Khê).

+ Xuân Lộc (Đồng Nai).

- Nhận xét: các di tích đồ đá được phân bố tại nhiều tỉnh thành trên khắp đất nước Việt Nam, điều này chứng tỏ: ngay từ sớm, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người.

Cre: Vietjack;-;

Học tốt, friend :v

23 tháng 10 2016

1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
 

23 tháng 10 2016

4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

 

23 tháng 10 2016

1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai

23 tháng 10 2016

2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

 

Câu 1:  Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?A.   Biết trồng trọt.B.   Biết chăn nuôi.C.   Biết dùng công cụ lao động bằng đá.D.   Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sứcCâu 2: Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào     A,  Ấn Độ.           B. Ai Cập....
Đọc tiếp

Câu 1:  Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?

A.   Biết trồng trọt.

B.   Biết chăn nuôi.

C.   Biết dùng công cụ lao động bằng đá.

D.   Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức

Câu 2: Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào

     A,  Ấn Độ.           B. Ai Cập.              C. Lưỡng Hà.                   D. Trung Quốc

Câu 3.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?

A.   Nam Phi                                                      B. Đông Nam Á

C.   Nam Mĩ                                                           D. Tây Phi

Câu 4. Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tao ra công cụ vào khoảng thời gian nào?

     A. 4000 năm TCN                                           B. 4 triệu năm

     C. 3000 năm TCN                                           D. 5 triệu năm

Câu 5. Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

     A. Đồng .                                                         B. Nhôm.

     C. Sắt.                                                              D. Kẽm.

Câu 6.  Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình

A.   tìm kiếm thức ăn.                       

B.    B. chế tạo ra cung tên.

C. tạo ra lửa .                           

D. Lao động, chế tạo và  sử dụng công cụ lao động

Câu 7.  Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi

A.   biết chế tạo ra lửa.                                 

B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.

C.biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.

D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.

Câu 8. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình.                           B. Hệ đếm thập phân.   

C. Hệ đếm 60.                                   D. Thuật ướp xác.

Câu 9.  Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?

A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.                   

B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.

C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cuôn bán.      

D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.

Câu 10.  Việc nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành ở lưu vực các con sông gây ra khó khăn gì cho cư dân ở đây?
A. Sự chia cắt về mặt lãnh thổ.                  

B. Tình trạng hạn hán kéo dài.

C. Sự tranh chấp lãnh thổ xả ra.               

D. Tình trạng lũ lụt xả ra vào mùa mưa.

        Câu 11:  Chữ tượng hình là

A.Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.

 B.Chữ viết đơn giản.

C. Chữ theo ngữ hệ latinh.                                            

  D. Chữ cái a,b,c.

Câu 12.  Đứng đầu bộ lạc gọi là gì?

A. Vua.                                                                    B. Tù trưởng.

C. Tộc trưởng.                                                         D. Quý tộc.

Câu 13.  Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc

A. Liên kết với thế giới bên kia

B. Quan niệm về thế giới bên kia

C. Muốn hiểu biết về thế giới tâm linh

D. Quan niệm về cái chết và sự sống.

Câu 14. Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập cổ đại?
A. Thủ công nghiệp                                      B. Thương nghiệp

C. Nông nghiệp                                             D. Công nghiệp

Câu 15. Trong toán học người Ai Cập giỏi về lĩnh vực gì?

A. Đại số.           B. Toán logic.                C. Giải tích.                     D. Hình học.

Câu 16:Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của 

 A. Mặt Trăng quanh quanh Mặt Trời.                

  B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng. 

 C.Trái Đất quay quanh Mặt Trời.                         

 D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. 

Câu 17:Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn
A. vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn.
B. vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ.
C. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn -> vượn người -> Người tối cổ.

Câu 18: Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là
A. Công xã nông thôn.                                           B. Thị tộc. 

 C. Bầy người nguyên thuỷ.                                    D. Bộ lạc.

Câu 19: Công cụ lao động chủ yếu của Người tối  cổ được chế tác từ

A. Đá.                    B. Sắt.                        C. Chì.                     D. Đồng thau.

Câu 20:Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc

A. . Cư trú ven sông, suối.                                      B. Chế tác công cụ lao động.

 C. Thờ cúng tổ tiên.                                               D.Sùng bái “ vật tổ”.

 Câu 21: Lịch sử là 

A. những gi sẽ diễn ra trong tương lai. 

B. những gì đã diễn ra trong quá khứ. 

C. những hoạt động của con người trong tương lai.

D. những hoạt động của con người đang diễn ra. 

Câu 22:Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về 

A. lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người. 

B. những hoạt động chính của con người sắp diễn ra. 

C. quá trình phát triển của con người. 

D. những hoạt động của con người ở thời điểm hiện tại.

Câu 23: Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì :

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ  sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết. 

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

 Câu 24: Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá

A. Đông Sơn.           B. Hoà Bình.                  C. Bắc Sơn.              D. Quỳnh Văn.

Câu 25: Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ
A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt.                

 B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt.
C. sắt -> đồng đỏ -> đồng thau-> đá.                 

 D. đồng thau -> đồng đỏ -> đá -> sắt.

Câu 26: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ

A. thu hẹp điện tích đắt canh tác để làm nhà ở.

B. sống quây quân gắn bó với nhau.

C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

Câu 27: Vua Ai Cập được gọi là gì?

A. Thiên tử.                      B. Vua.                    C. Pha –ra-ông.                D. En-si.

Câu 28: Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?

A.Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

B. Mậu dịch hàng hải quốc tế.

C. Nông nghiệp                                             

D.Thủ công nghiệp hàng hóa.

Câu 29: Các nhà nước thành bang ở Lưỡng Hà ra đời vào khoảng
A. đầu thiên niên kỉ I TCN.                                     B. cuối thiên niên kỉ II TCN.
C. đầu thiên niên kỉ III TCN.                                   D. cuối thiên niên kỉ IV TCN.

Câu 30: Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là

A. Vườn treo Ba-bi-lon                                            B. Kim tự tháp Kê-ốp.

C. Đấu trường Cô-li-đê                                            D. Vạn Lí Trường Thành.

Câu 31: Các truyền thuyết như “Con rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”… thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào?

A. Tư liệu truyền  miệng.

 B. Tư liệu hiện vật.

C. Tư liệu chữ viết.

D. Tư liệu gốc.

 

 

 

Câu 32: Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một:

A. Thế kỉ.               B. Thập kỉ.              C. Thiên niên kỉ.              D. Kỉ nguyên.

Câu 33: Điểm chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là gì?

A. Đều hình thành ở ven biển.                      

B. Đều hình thành ở vùng núi.

C. Đều hình thành ở vùng đồng bằng.          

D. Đều hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn.

Câu 34: Đâu là nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A. Sản xuất phát triển.

 B. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.

C. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. 

D. Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều dẫn đến dư thừa thường xuyên.

Câu 35:  Tư liệu hiện vật là:

A. Những câu chuyện , những lời mô tả truyền đời.

B. Những di tích , đồ vật của người xưa.

C. Những bản ghi , tư liệu viết tay.

D. Những truyền thuyết , ca dao , tục ngữ.

uccheuccheuccheuccheucche

3
7 tháng 9 2018

trang sức : vỏ ốc đc xuyên lỗ, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung,...

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực...
Đọc tiếp

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)

câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực sử dụng đến ngày nay? (bài 6)

câu 3: điểm mới trong đời sống vật chất xã hội và đời sống tinh thần của người Hòa Bình Bắc Sơn Hạ Long trên đất nước ta? (bài 9)

câu 4: người thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã có những phát minh quan trọng? ý nghĩa của những phát minh đó? (bài 10)

câu 5: trình bày những chuyển biến chính về xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta? (bài 11)

câu 6:trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (bài 12) nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? (bài 13)

1
28 tháng 12 2016

Phượng ơi ghê wá

29 tháng 12 2016

phượng mà ren ko ghê đc

31 tháng 10 2017

Vì ít phụ thuộc vào thiên nhiên , chủ động được nguồn thức ăn