Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thành tựu về tư tưởng – tôn giáo, giáo dục và văn học của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Tư tưởng - tôn giáo:
+ Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách khôi phục và thi hành chính sách độc tôn Nho giáo.
+ Phật giáo và Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế nhưng vẫn phát triển nhất là ở nông thôn (mặc dù không phát triển thịnh đạt như thời Lý – Trần). Chùa chiền, tượng phật được sửa sang, xây dựng mới.
+ Thiên chúa giáo: dù các vua nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo gắt gao, thẳng tay đàn áp nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách truyền bá sâu rộng vào các làng, xã, số lượng người theo đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.
+ Các tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, anh hùng có công, thần linh vẫn tiếp tục phát triển và phổ biến.
- Giáo dục
+ Nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục, khoa cử với quan niệm: nhà nước cầu nhân tài tất do đường khoa mục. 1807, Gia Long ban hành quy chế thi hương, thi hội. 1822, Minh Mạng khôi phục kì thi hội, thi đình. Việc học tập, thi cử được chấn chỉnh và đi vào nề nếp.
+ 1803, Gia Long cho dựng trường Quốc học (sau đổi thành Quốc tử giám) ở kinh đô Phú Xuân. 1808 Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, 1822. Văn Miếu Quốc Tử giám bắt đầu dựng bia đề danh Tiến sĩ. Đến 1851, nhà Nguyễn đã tổ chức 14 khoa thi hội, lấy được 136 Tiến sĩ, nhiều nhân tài đỗ đạt trở thành các nhà văn hóa lớn hoặc quan lại cao cấp góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Văn học
+ Văn học chữ Hán: vẫn tiếp tục phát triển: Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức… Văn học dân gian tiếp tục phát triển: ca dao, hò vè, tục ngữ… phong phú.
+ Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ đạt đỉnh cao: tác giả kiệt xuất là Nguyễn Du (Truyện Kiều) và Hồ Xuân Hương.
* Thành tựu nghệ thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới:
-Quần thể cố đô Huế - văn hóa vật thể
- Nhã nhạc cung đình Huế - văn hóa phi vật thể.
* Hoàn Cảnh Ra Đời:
- Chủ nghĩa tư bản ra đời với những mặt trái của nó: Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
- Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của người lao động, mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có tư hữu và bóc lột.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời đại diện là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
* Những mặt tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột người lao động.
+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
- Hạn chế:
+ Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
+ Không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
Ý nghĩa của việc phát minh ra mấy hơi nước (1789) của Giêm - Oát là
A . Tốc độ sản xuất và nắng xuất lao động tăng
B . Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao
C . Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện
D . Phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, bản chất bóc lột, áp bức của giai cấp tư sản càng bộc lộ rõ, giai cấp vô sản và nhân dân lao động càng nghèo khổ. Điều này đã tác động đến ý thức, tư tưởng của một số người tiến bộ trong giai cấp tư sản. Họ nhận thức được những mặt xấu xa của xã hội tư bản và đề xuất kế hoạch xây dựng một xã hội mới, không có tư hữu, không có bóc lột... Đó là nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng mà đại diện xuất sắc là Xanh Xi-mong, Sác-lơ Phu-ri-e ở Pháp và Rô-bớt Ô-oen ở Anh.
- Công lao của các nhà xã hội không tưởng là phê phán sâu sắc xã hội tư bản, có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, dự đoán về xã hội tương lai.
- Tuy nhiên, do chưa phát hiện được những quy luật phát triển của chế độ tư bản và cũng không nhìn thấy lực lượng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân nên các kế hoạch đề ra đều không thực hiện được.
Tuy vậy, trong bối cảnh xã hội bấy giờ, chủ nghĩa xã hội không tưởng là một trào lưu tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ người lao động và là một trong những tiền đề cho học thuyết Mác sau này.
Về cơ bản những tư tưởng nhân đạo ấy chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản. Tuy nhiên nhiều giá trị, luận điểm đã vượt được lên tinh thần nhân đạo tư sản, nhất là trong tư tưởng cúa các tác giả đầu thế kỷ XIX.
- Những tư tưởng CNXH có giá trị to lớn như thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN. Nó lên án, phê phán mạnh mẽ sâu sắc những hạn chế của xã hội nô lệ, phong kiến và tư bản như bốc lộ dã man lao động. Nó bênh vực người nghèo khổ trước bất công xã hội. Nó đi đến kết luận là phải phủ định xã hội tư hữu về tư liệu sản xuất kể cả XHTB.
- Các nhà tư tưởng CNXH không tưởng đã nêu lên nhiều luận diểm có giá trị về sự phát triển của xã hội tương lai mà các nhà sáng lập CNXHKH kế thừa một cách có phê phán trong quá trình xây dựng học thuyết của mình.
- Trong một giai đoạn lịch sử đương đối dài, các ông góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng, đặc biệt là người lao động, chống lại XH đương thời để hướng tới một XH tốt đẹp hơn
- CNXH không tưởng chứa đựng những yếu tố nhân đạo, cả về nội và lẫn hành động.
Những hạn chế của CNXH không tưởng:
- CNXH không tưởng chụi ảnh hưởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý vĩnh cửu của tư hữu thời cận đại, không thể thoát khỏi quan niệm chủ nghĩa duy tâm về lịch sử. Họ cho rằng, chân lý vĩnh cữu đã có, đã tồn tại ở đâu đó, chỉ cần có con người tài ba xuất chúng là có thể phát hiện ra, có thể tìm thấy. Khi đã tìm thấy, chỉ cần những người đó thuyết phục toàn xã hội là xây dựng được xã hội mới. KHÔNG CHỈ RA LỐI THOÁT THẬT SỰ
- Các nhà không tưởng đều mong muốn thực hiện mô hình XH tốt đẹp bằng con đường cải cách XH từ thấp đến cao, bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cải hóa tư tưởng và đạo đức hoặc bằng những cuôc thực nghiệm XH chứ không phải bằng con đường đấu tranh CM. Một số ít khác thì chủ trương khởi nghĩa nhưng không có sự chuẩn bị. Dù chủ trương bằng con đường nào, các nhà tư tưởng XHCN đều đã không thể chỉ ra được con đường cách mạng nhằm thủ tiêu chế độ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ XH mới. Bởi các ông đã không thể giải thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê tư bản, không thể phát hiện quy luật nội tại chi phối con đường, cách thức cho những chuyển biến tiếp theo của XH.
- Các nhà tư tưởng XHCN không phát hiện ra lực lượng XH tiên phong có thể tực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNXH và CNCS. Lực lượng ấy đã được sinh ra, lớn lên và phát triển cùng với nền đại công nghiệp TBCN. Đó là giai cấp công nhân.
Đáp án C