K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Hồ có khối lượng nước nhất định còn sông thì chảy nước liên tục đến hồ

21 tháng 4 2017
SÔNG HỒ

-Là dạng nước chảy thành dòng.

-sông dài.

-Nguồn cung cấp nước:nước mưa,nước ngầm,băng tan.

-là dạng nước đọng.

-hồ rộng và sâu.

-nguồn cung cấp chính:chủ yếu là nước.

12 tháng 10 2017

sách cũ à

12 tháng 10 2017

Sách chương trình vn

21 tháng 4 2017

Câu 1 :

1-c

2-b

3-a

4-d

Câu 2 :

1-a

2-b

3-c

Câu 3 :

- Nhờ con người mà phạm vi phân bố động vật, thực vật được mở rộng.
- Tuy nhiên, việc chặt phá rừng, môi trường ô nhiễm do con người làm thu hẹp nơi sinh sống của động, thực vật, khai thác rùng bữa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú.
=> Chúng ta cần phải tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, cần có cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với hành vi khai thác rừng trái phép, bữa bãi, gây ô nhiễm môi trường,...
Câu 4 : chưa học ???
Câu 5 :
Nhận xét:
+ Dòng biển nóng xuất phát từ vĩ độ thấp chảy lên vĩ độ cao.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ độ cao chảy lên vĩ độ thấp.
30 tháng 12 2016

khocroimk cung bọ cạp

30 tháng 12 2016

Mình hạng 8 lận

4 tháng 4 2017

* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.

4 tháng 4 2017

+ Điểm A, B nằm cạnh dòng biển lạnh. Nên nhiệt độ thấp hơn.
+ Điểm C, D nằm cạnh dòng biển nóng. Nên nhiệt độ cao hơn.
=> Kết luận:
. Dòng biển Nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
. Dòng biển Lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

28 tháng 12 2017

2.

- Nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến thì 1 khu vực giờ có 15 kinh tuyến . Giờ của kinh tuyến gốc là chính xác nhất

3.

Phía Đông có giờ sớm hơn , phía Tây có giờ muộn hơn

4.

* Ánh sáng trên Trái Đất có là do sự chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất

* Trái Đất có dạng hình cầu , do đó mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa . Nửa được chiếu sáng là ngày , nửa chìm trong bóng tối là đêm

* Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm

4 tháng 11 2016

thi ban nhin sgk la biet, de ma

28 tháng 11 2016

trái đất có dạng hình cầu

18 tháng 1 2017

bạn bảo bọn mình phải tụ mò ra câu hỏi à!

4 tháng 4 2017

* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.

4 tháng 4 2017

+ Điểm A, B nằm cạnh dòng biển lạnh. Nên nhiệt độ thấp hơn.
+ Điểm C, D nằm cạnh dòng biển nóng. Nên nhiệt độ cao hơn.
=> Kết luận:
. Dòng biển Nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
. Dòng biển Lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.