Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a. Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Công có ích khi kéo vật là
\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)
b. Lực kéo của vật lên mặt phẳng nghiêng là
\(F=\dfrac{A_i}{l}=\dfrac{1000}{4}=250\left(N\right)\)
c. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)
Câu 3)
\(125kg=1250N\\ 70cm=0,7m\)
Công nâng tạ
\(A=P.h=1250.0,7=875\left(J\right)\)
Công suất :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)
\(l=4m\\ m=100kg\\ h=1m\\ A_{tp}=1250J\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công có ích khi kéo vật lên là:
\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng là:
\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1250}{4}=312,5\left(N\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)
Đổi P=50kg = 500N
a> Gọi s là chiều dài nền ngang
Công người đó thực hiện là
A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)
b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng
Công người đó thực hiện là
A2 = P*h + Fms*s = 500*2 + 100*10 = 2000(J)
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ
a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)
b)
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
A2=F.s=300.5=1500(J)
c)
Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:
H=A1/A2.100%=1200/1500.100%
H= 80%
bài này hơi khó đó:
a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)
b)Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
A2=F.s=300.5=1500(J)
c)Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:
H=A1/A2.100%=1200/1500.100%
H= 80%
Hơi giống bn trên nhưng mong bn thông cảm >.<
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
ít bạn nói bạn kia là cj Dzịt à, chị đó mình cũng hong bt nữa, nhưng 100% là cj đó hc giỏi hơi mik, còn mik hc vật lí tàm tạm thôi
Tóm tắt
\(s=8m\\ m=42,2kg\\ \Rightarrow P=10.m=10.42,2=422N\\ h=2m\\ F_{cms}=150N\)
_____________
\(a)A_{ci}=?J\\ b)F_{kms}=?N\\ c)H=?\%\)
Giải
a) Công kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:
\(A_{ci}=P.h=422.2=844J\)
Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{844}{8}=105,5N\)
Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s=105,5.8=844J\)
b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{844}{8}=105,5N\)
c) Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=150.8=1200J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{844}{1200}.100\%\approx70\%\)
l=4mm=100kgh=1mAtp=1250J
a)trọng lượng của vật là
P=m.10 =10.100=1000 (N)
công có ích khi kéo vật lên là :
A = F.s = 1000.1 = 1000 (J)
b) lực kéo của vật lên mặt phẳng nghiêng là :
A=F.s
<=> F = As = 1250412504 = 312,5(N)
c) HIệu suất mặt phẳng nghiêng là :
AicAipAicAip.100% = 1000125010001250.100% = 80%