Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí. nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do
Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.
Refer.
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
tham khảo:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ
Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Làm sạch muối ăn bẩn ( lẫn cát, đá vôi )
+ Cho nước vào hỗn hợp khuấy đều lên ( Cát và đã vôi không tan trong nước, muối tan trong nước )
+ Tách cát và đá vôi ra khỏi hỗn hợp nước muối. Lấy hỗn hợp nước muối đem đi cho vào nồi khuấy ở nhiệt độ cao tới khi cạn nước thu được muối trắng như ban đầu
Tách khí nitơ, khí oxi từ kk. Biết nhiệt dộ sôi của oxi là \(-183^oC\) , của nitơ là \(-196^oC\)
+ Nitơ lỏng sôi ở \(-196^oC\), oxi lỏng sôi ở \(-183^oC\) cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống \(-200^oC\) để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến \(-196^oC\), nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến \(-183^oC\) mới sôi, tách riêng được hai khí.
Dập tắt các đám cháy do xăng, dầu
+ Chữa cháy xăng dầu bằng cát
+ Chữa cháy xăng dầu bằng chăn chiên ( Chăn chiên là loại chăn chữa cháy chuyên dụng được cấu tạo tự sợi cotton hoặc sợi thủy tinh có đặc tính dễ thấm nước, chống cháy, chịu nhiệt, chống ăn mòn, không độc, chống axit, kiềm, không bị co )
+ Chữa cháy xăng dầu bằng bình chữa cháy ( sử dụng Bình chữa cháy bột khô, bình chữa cháy khí CO2, bình chữa cháy bọt Foam)
+ Không sử dụng nước để dập tắt đám cháy do xăng, dầu ( Vì nước có khối lượng riêng nặng hơn xăng dầu rất nhiều nên dễ dàng khiến cho xăng dầu trở nên sôi trào, bắn tung tóe, khiến xăng dầu lan rộng, diện tích đám cháy tăng dẫn đến khó kiểm soát đám cháy )
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Chúc bạn làm bài tốt nhé!!!
Theo mình biết thì khí ôxi lỏng sôi ở -183 độ C nitơ ở -196 độ C trước tiên hạ nhiệt độ không khí xuống -183độ C ta thu được khí ôxi lỏng sau đó hạ nhiệt độ không kkhí xuống -196 độ C ta thu được nitơ lỏng.
CHÚC BẠN HOK TỐT
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí..
đây ạ .k cho e nha