Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{14}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{KK}=\dfrac{29}{29}=1\left(mol\right)\)
\(n_{NH_3}=\dfrac{34}{17}=2\left(mol\right)\)
\(\%n_{N_2}=\dfrac{0.2}{0.2+1+2}\cdot100\%=6.25\%\)
\(\%m_{N_2}=\dfrac{2.8}{2.8+29+34}\cdot100\%=4.25\%\)
a/ => MZ= 2 x 22 = 44( g/mol)
b/ Gọi CTPT của Z là NxOy
Ta có 14x + 16y = 44
=> Ta thấy x = 2 và y = 1 là phù hợp
=> CTPT N2O
c/dZ/kk= MZ / 29 = 44 / 29 = 1,52
-Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất:
nN = 1.0,1= 0,1 mol
nH = 3.0,1= 0,3 mol
- Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất :
mN = 0,1 . 14= 1,4 g
mH= 0,3 . 1 = 0,3 g
Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :
nN = 1 x 0,1= 0,1 (mol)
nH = 3 x 0,1= 0,3 (mol)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :
\(m_N=n_N\times M_N=0,1\times14=1,4\left(g\right)\)
\(m_H=n_H\times M_H=0,3\times1=1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
a) kl mol Z = mz/mh2 = 22
mz = 22.2 =44g
b) công thức NO2 ( nitric)
c) d = mz/mkk = 44/29
em mới học lop7vnen ac à
+ Số mol của 28 gam Fe : \(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
+ Số mol của 28 gam Nitơ: \(n_{N2}=\frac{m_{N2}}{M_{N2}}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ 3.C.192\left(g\right)\\n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ 3.b.4,48\left(l\text{í}t\right) \)
2. Tính số mol của 6g cacbon C ?
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?
a/ 180g
b/ 190g
c/ 192g
\(m_{CuSO_4}=1,2.160=192\left(g\right)\)
1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?
\(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?
\(V_{Cl_2}=0,05,22,4=1,12\left(l\right)\)
3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?
a/ 3,36 lit
b/ 4,48 lít
\(V_{N_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c/ 5,6 lít
a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)
CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3
Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)
Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)
=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất
=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)
b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)
=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
mFe= 0,16605.10-23.56=9,2988.10-23 (g)
mCu=0,16605.10-23.64=10,6272.10-23(g)
mMg=0,16605.10-23.24=3,9852.10-23(g)
mZn=0,16605.10-23.65=10,79325.10-23(g)
mO2=0,16605.10-23.32=5,3136.10-23(g)
mN2=0,16605.10-23.28=4,6494.10-23(g)
Số mol của N là : \(n_{N_{ }}=\)\(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{14}=0.4\left(mol\right)\)
Chúc bn hok tốt