K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2023

Trong nicotin có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{162.74,07\%}{100\%}=120\left(g\right)\\m_H=\dfrac{162.8,64\%}{100\%}=14\left(g\right)\\m_N=\dfrac{162.17,28\%}{100\%}=28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{120}{12}=10\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{14}{1}=14\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của nicotin là \(C_{10}H_{14}N_2\)

13 tháng 7 2023

Giups mik vs ạ

 

13 tháng 11 2016

a/ => Mnicotin = 2 x 81 = 162 ( g/mol )

=> mC = 74,07% x 162 = 120 gam

=> nC = 120 / 12 = 10 mol

=> mN = 17,28% x 162 = 28 gam

=> nN = 28 / 14 = 2 mol

=> mH = 8,64% x 162 = 14 gam

=> nH = 14 / 1 = 14 mol

=> x : y : z = 10 : 2 : 14

=> CT nicotin : C10H14N2

b/ Chúng ta cần:

  • Tuyên truyền cho mọi người thấy tác hại của khói thuốc là
  • Tăng giá của thuốc là lên thật cao
  • Khuyên nhủ người đã bị nghiện thuốc lá
  • .....
23 tháng 1 2018

Bn học giỏi quá!!!yeu

21 tháng 12 2016

=> MNicotin = 2.81 = 162 (g/mol)

mC = 74,07.162 = 120 (g)

=> nC = 120/12 = 10 (mol)

mN = 17,28%.162 = 28 (g)

=> nN = 28/14 = 2 (mol)

=> mH = 8,64%.162 = 14 (g)

nH = 14/1 = 14 (mol)

=>x : y : z = 10 : 2 : 14

=> CTHH : C10H14N2

13 tháng 10 2017

vuimơn wá

25 tháng 11 2016

\(\frac{\%C}{12}:\frac{\text{%N}}{14}:\frac{\%H}{1}\)

=\(\frac{74,04\%}{12}:\frac{17,28\%}{14}:\frac{8,64\%}{1}\)

=5 : 1 : 7

CTDGN (C5NH7)n

Mnicotin=81.2=162=81n=> n=1

CTPT C5NH7

3 tháng 1 2017

81n=162=>n=1

.............................................................

7 tháng 5 2022

Ta có CT

\(\dfrac{12x}{\%C}\)=\(\dfrac{y}{\%H}\)=\(\dfrac{14t}{\%N}\)=\(\dfrac{MA}{100}\)

MA tỉ khối hơi vs H2 ⇒MA =81.2=162

\(\dfrac{12x}{74,07\%}\)=\(\dfrac{y}{8,64\%}\)=\(\dfrac{14t}{17,28\%}\)=\(\dfrac{162}{100}\)

⇔ \(\dfrac{12x}{74,07\%}=\dfrac{162}{100}\Rightarrow x=10\)

\(\dfrac{y}{8,64\%}=\dfrac{162}{100}\Rightarrow y=14\)

\(\dfrac{14t}{17,28\%}=\dfrac{162}{100}\Rightarrow t=2\)

Ta có CTHH : C10H14N2

6 tháng 9 2021

\(m_C=74,07\%.162=120\left(đvC\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(m_H=8,65\%.162=14\left(đvC\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(m_N=162-120-14=28\left(đvC\right)\Rightarrow n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

⇒ CTHH của nicotin là C10H14N2

18 tháng 12 2016

cho mk sửa nha

a)Hợp chất Nicotin có 3 nguyên tố hóa học, trong đó C=74.07%,N=17.28%,H=8,65%

Hãy xác định CTHH của nicotin.Biết Nicotin có tỉ khối hơi so với H2 bằng 81

b)Hợp chất sắt(III) Sufat tạo bởi 3 nguyên tố, trong đó Fe=28%, S=24%, còn lại là Oxi

Hãy xác định CTHH của hợp chất. Biết khối lượng ml của hợp chất bằng 400g

18 tháng 12 2016

a) Bạn lên trang của mình hoặc ib cho mình mik gửi link cho mình làm rồi nha Câu hỏi của Vy Tuong

b) Gọi CTDC là : FexSyOz

Khối lượng của nt trong hợp chất FexSyOz

%O = 100% - ( %S + %Fe ) = 100 -( 28 + 24 ) = 48%

\(m_{Fe}=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%Fe}{100\%}=\frac{400\times28\%}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(m_S=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%S}{100\%}=\frac{400\times24\%}{100\%}=96\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%O}{100\%}=\frac{400\times48\%}{100\%}=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nt trong 1 mol hợp chất FexSyOz là :

\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{m}{M}=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m}{M}=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử FexSyOz có : 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử S , 12 nguyên tử O

Vậy CTHH là : \(Fe_2\left(S0_4\right)_3\)

Chúc bạn học tốt =)) ok

2 tháng 1 2017

Ta có: Mnicotin = 81 x 2 = 162 (g/mol)

=> mC = \(\frac{162\times74,07}{100}=120\left(gam\right)\)

=> nC = \(\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

=> mN = \(\frac{162\times17,28}{100}=28\left(gam\right)\)

=> nN = \(\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=> mH = \(\frac{162\times8,64}{100}=14\left(gam\right)\)

=> nH = \(\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

=> x : y : z = 10 : 2 : 14

=> CTHH của nicotin: C10N2H14

Câu 1: Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau: H3PO4, Fe(OH)2, KNO3, CO2. Câu 2: Do việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu mỏ,.. sử dụng hóa chất trong các ngành công nghiệp 1 cách tràn lan dẫn tới thải ra ngoài không khí 1 lượng lớn các khí SO2, CO2,.. Những khí này hoà tan với hơi nước trong không khí gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit có khả năng hoà tan các bụi kim loại...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau: H3PO4, Fe(OH)2, KNO3, CO2.

Câu 2: Do việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu mỏ,.. sử dụng hóa chất trong các ngành công nghiệp 1 cách tràn lan dẫn tới thải ra ngoài không khí 1 lượng lớn các khí SO2, CO2,.. Những khí này hoà tan với hơi nước trong không khí gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit có khả năng hoà tan các bụi kim loại và oxit kim loại như sắt, chì.. dẫn tới nước mưa độc hơn với cây cối, vật nuôi và con người. Em hãy viết phương trình phản ứng tạo mưa axit, đề xuất ít nhất 4 giải pháp để giảm thiểu hiện tượng mưa axit.

Câu 3: Nicotin là 1 chất độc và gây nghiện, có nhiều trong cây thuốc lá ( trong khói thuốc lá có rất nhiều chất độc hại có thể gây ung thư không những cho người hút thuốc mà cả những người xung quanh cũng bị ảnh hưởng ). Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử Nicotin: 74,07% C; 8,64% H; 17,28% N và khối lượng mol phân tử bằng 81 g/mol

a) Tìm công thức hoá học của hợp chất trên.

b) Theo em nên làm gì để tạo 1 ko gian sống ko khói thuốc lá?

Câu 4: Cho 1 mẩu Al tan hoàn toàn trong (200ml) dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch A và V(lít) khí hiđro(ở đktc)

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính khối lượng của V

c) Tính khối lượng mẫu Al đã dùng

(Ai giúp với!!! Tóm tắt rùi hẵn làm nhe!!)

2
7 tháng 5 2017

câu 1:

nhóm axit: H3PO4

nhóm bazo: Fe(OH)2

nhóm muối: KNO3

nhóm oxit axit : CO2

gọi tên:

+ H3PO4: axit photphoric

+ Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit

+ KNO3: kali nitrat

+ CO2: cacbon đioxit

Câu 1:

H3PO4: axit nhiều oxi (đọc: axit photphoric)

Fe(OH)2: bazơ không tan (đọc: sắt (II) hiđroxit)

KNO3: muối trung hòa (đọc : kali nitrat)

CO2: oxit axit (đọc: cacbon đioxit)

Câu 4:

a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

+) Ta có: \(V_{ddHCl}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)

=> \(n_{HCl}=V_{ddHCl}.C_{MddHCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{3.n_{HCl}}{6}=\dfrac{3.0,2}{6}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.n_{HCl}}{6}=\dfrac{2.0,2}{6}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

b) Khối lượng H2 thu được:

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

c) Khối lượng mẩu Al đã dùng:

\(m_{Al}=\dfrac{1}{15}.27=1,8\left(g\right)\)