K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

là nhụy hoa

là cơ quan sinh sản cái của hoa

5 tháng 1 2022

cái nha

5 tháng 1 2022

CÁI

 
3 tháng 5 2022

TK-

Giải thích: Hoa lưỡng tính là hoa có đủ cả nhị và nhụy: VD: hoa khoai tây, hoa hồng, hoa sen… Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc nhụyHoa chỉ có nhị gọi là hoa đực, hoa chỉ có nhụy gọi là hoa cái. VD: mướp, dưa chuột, bí đỏ…  
5 tháng 5 2022

Những loài hoa có cả nhị và nhụy là: hoa sen, hoa hồng, hoa súng, hoa ly, hoa lan,...

Những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhụy là: dưa chuột, mướp, bí đỏ, bí đao,...

9 tháng 5 2022

a) Hoa có cả nhị và nhụy là: hoa lưỡng tính

b) Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhụy (hoa cái): hoa đơn tính

14 tháng 4 2023

bầu nhụy phát triển thành phôi

12 tháng 3 2022

1. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

a. Sự thụ phấn                             b. Sự thụ tinh

2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

a.Sự thụ phấn                             b.Sự thụ tinh

3.Hợp tử phát triển thành gì?

a.Hạt                                            b.Phôi

4. Noãn phát triển thành gì?

a. Hạt                                           b. Quả

5. Bầu nhụy phát triển thành gì?

a. Hạt                                          b. Quả

12 tháng 3 2022

A B B B A

19 tháng 12 2021

Quá trình thụ thai.

19 tháng 12 2021

Là Quá trình thụ thai  sự kết hợp của tinh trùng và trứng

5 tháng 3 2022

Mặt trời

5 tháng 3 2022

Nguồn năng lượng chủ yếu của sự số trên Trái Đất là Mặt Trời.

Tham khảo:

 Sử dụng kháng sinh thế nào cho đúng?
 
Kháng sinh đóng góp lớn lao vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong trong các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, bừa bãi đã đưa đến và sẽ còn đưa đến những hậu họa nặng nề.

Việc đưa ra một chiến lược về phát triển, quản lý sử dụng kháng sinh ở cấp độ nhà nước đã đến lúc cấp thiết. Trước mắt, để ngăn chặn phần nào hậu họa, việc sử dụng kháng sinh là một khâu khá then chốt cần được tính đến. Phải xác định được là một bệnh nhiễm khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất là cần xét nghiệm và làm kháng sinh đồ. Nếu không có điều kiện làm cần có thầy thuốc thăm khám chỉ định (lâm sàng, kinh nghiệm, điều tra). Bệnh do virut không dùng kháng sinh.

Xem xét kỹ người bệnh: giới, tuổi, tiền sử bệnh (dị ứng, bệnh gan, thận, thần kinh, bệnh khác…) có thai, nuôi con bú… để chỉ định và liều lượng thích hợp.

Chọn kháng sinh phù hợp theo tính năng, tác dụng, hấp thụ, chuyển hóa, khuếch tán, đào thải. Hiện trên lâm sàng, sinh học, vi khuẩn là đã khỏi bệnh mới thôi dùng thuốc.

Luôn theo dõi kết quả sử dụng, nếu không có kết quả phải xem lại chẩn đoán. Chọn lựa thuốc liều lượng dùng, phối hợp với các thuốc khác, điều kiện thâm nhập khuếch tán kháng sinh tới ổ nhiễm khuẩn kể cả cơ địa người bệnh.

Không phối hợp nhiều thuốc kháng sinh, chỉ nên dùng loại phổ hẹp, tránh tạo ra nhiều vi khuẩn kháng thuốc, tăng độc tính và tai biến. Nếu phối hợp phải chú ý tương tác giữa các kháng sinh (tương kỵ, kháng chéo, hiệp đồng).

Không dùng kháng sinh dự phòng. Trừ một số trường hợp phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật tim, ruột già, đường mật, tử cung…). Thuốc thường dùng là penicillin hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2. Cho ngay trước khi lên phòng mổ hoặc lúc bắt đầu phẫu thuật. Có thể dùng dự phòng trong trường hợp có khả năng hoại thư, dịch tả, tái nhiễm thấp khớp.

Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc). Đáng chú ý nhất là tai biến do dị ứng, đặc biệt phản ứng phản vệ với người cơ địa dị ứng. Làm test phản ứng và có đầy đủ các phương tiện cấp cứu tại chỗ khi tiêm thuốc kháng si