K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

C nha

31 tháng 12 2021

a

15 tháng 10 2023

Biến đổi vật lý:

a) Hòa tan bột sắn dây vào nước: bột sắn dây không tan mà chỉ lơ lửng trong nước, khi để lâu thì bột sắn dây lắng xuống, đó là huyền phù.

d)  Đá viên chảy thành nước đá: đó chỉ là sự chuyển thể của nước, không có sự tạo thành chất mới.

e) Nghiền gạo thành bột gạo: hạt gạo chỉ thay đổi về kích thước, không có sự tạo thành chất mới

Biến đổi hóa học:

b) Thức ăn bị ôi thiu: Có sự tạo thành chất mới do nấm móc, vi khuẩn, nhận biết khi thây mùi thối, màu sắc thay đổi.

c) Hòa tan vôi sống vào nước để tôi vôi: vôi sống và vôi tôi là 2 chất khác nhau, do đó có sự tạo thành chất mới sau biến đổi (vôi tôi).

Biểu diễn phản ứng: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

g) Đốt than để sưởi ấm: Có sự tạo thành chất mới, khi đốt than (chủ yếu là carbon) sẽ tạo ra khí carbon dioxide.

Biểu diễn phản ứng: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)

15 tháng 4 2024

Ỳ8ft7

31 tháng 12 2021

c

31 tháng 12 2021

Chọn B

31 tháng 12 2021

b

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.

- Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,…