Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
b đúng. Các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z định hướng theo các trục x, y, z.
c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.
d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là xấp xỉ nhau
e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.
Đáp án D.
Càng xa hạt nhân, electron càng có mức năng lượng cao.
Đáp án: B
Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng
→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại.
X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.
→ Chọn B.
a)
- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử X là 19 => Nguyên tử X có 19 e
- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử Y là 16 => Nguyên tử X có 16 e
b)
- Nguyên tử X có 19 e => Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử ZX = 19
- Nguyên tử Y có 16 e => Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử ZY = 16
c)
- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)
- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)
d)
- Nguyên tử X có:
+ 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)
+ 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)
- Nguyên tử Y có:
+ 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)
+ 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)
e)
- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) => X là nguyên tố kim loại.
- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) => Y là nguyên tố phi kim.
(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.
(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.