Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là :
A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi
B Không có hiện tượng nào xảy ra
C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần
D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Chúc bạn học tốt
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=8,8-5,6=3,2\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{8,8}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{3,2.100}{8,8}=36,36\)0/0
b) Có : \(m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4đặc,nóng}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
\(n_{SO2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{8,8}=63,64\%;\%m_{Cu}=100-63,64=36,36\%\)
Chất rắn X là Cu (Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng)
b,\(n_{Cu}=\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: 0,05 0,05
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Đáp án D
Kết tủa không tan trong axit mạnh là BaSO 4 => trong quặng sắt có chứa nguyên tố S
=> quặng đó là pirit sắt
Nhúng một thanh sắt (Fe) vào bình chứa axit H2SO4 loãng. Phát biểu nào sau đây mô tả chính xác nhất hiện tượng xảy ra?
A. Kim loại bị hòa tan.
B. Có bọt khí bay ra
C. Có bọt khí không màu bay ra.
D. Kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Nhúng một thanh sắt (Fe) vào bình chứa H2SO4 loãng . Phát biểu nào sau đây môt tả chính xác nhất hiện tượng xảy ra ?
A Kim loại bị hòa tan
B Có bọt khí bay ra
C Có bọt khí không màu bay ra
D Kim loại bị hòa tan , có bọt khí không màu bay ra
Chúc bạn học tốt