Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ.
Khi tiến hành thụ phấn nhân tạo trên cây đậu hà lan, việc bỏ nhị trước khi chúng chín có mục đích để đảm bảo quá trình thụ phấn diễn ra chính xác và kiểm soát. Khi nhị của hoa chín, hoa có khả năng tự thụ phấn, nghĩa là phấn hoa của hoa đó sẽ thụ phấn cho bào tử của nó. Điều này có thể làm cho việc thụ phấn nhân tạo trở nên không chính xác và khó kiểm soát.
Bằng cách bỏ nhị trước khi chúng chín, người nông dân hoặc người làm nghiên cứu có thể kiểm soát quá trình thụ phấn hơn. Họ chọn bào tử của cây mẹ và bào tử của cây cha một cách cẩn thận để đảm bảo tính chính xác và chất lượng của bào tử mới. Điều này giúp cải thiện di truyền và đảm bảo rằng các đặc điểm mong muốn sẽ được kế thừa.
Thể không nhiễm :2n-2=14 - 2 = 12
Thể một nhiễm: 2n-1=13
Thể ba nhiễm: 2n+1=15
Thể tam bội: 3n=21
Thể tứ bội: 4n=28
a)Quy ước A vàng a xanh
Xét F2 xuất hiện hạt xanh aa=> cả bố mẹ cho a
=> KG của F1 hạt vàng là Aa
=> P AA(vàng)><Aa(vàng)
b) Tỉ lệ phân ly của hạt cây P 1AA 1Aa 100% vàng
F1 (1AA 1Aa)><(1AA 1Aa)
=> 9/16AA 3/8Aa 1/16aa
ta có :
- số NST trong thể không nhiễm là 2n-2
-số NST trong thể tứ nhiễm là 2n+2
-số NST trong thể tứ nhiễm kép là 2n+2+2
=>(2n-2)+(2n+2)+(2n+2+2)= 124 NST
<=>6n+4=124
<=> n=120/6=20
vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n= 20*2=40
b/sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân tạo các loại giao tử (n+1) và (n-1). các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường hoặc kết hợp với nhau tạo thành các thể lệch bội trên
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật
d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan
d) Cả a và b
a) vì lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng cái với thấp thu dc F1 100% thân lùn => tính trạng lùn trội hoàn toàn so với tính trạng cao
Quy ước gen; B lùn. b cao
P(t/c): BB( lùn). x. bb( cao)
Gp. B. b
F1. Bb( 100% lùn)
b) F1xF1 Bb( lùn) x Bb( lùn)
GF1 B,b B,b
F2 1BB:2Bb:1bb
kiểu hình:3 lùn :1 cao
c) tỉ lệ 3:1 tuân theo quy luật phân tính của Menden khi cho lai hai cây dị hợp giao tử với nhau
3 định luật di truyền của Men-đen (ĐL đồng tính, ĐL phân li, ĐL phân li độc lập) được ông rút ra từ cơ sở thực nghiệm trên đậu Hà Lan, nhưng các nhà khoa học đi sau Men-đen đã kiểm chứng và CM các kết quả thí nghiệm của ông dựa trên cơ sở TB học.
Mà xét về mặt TB học thì tất cả các loài đều có chung cơ chế di truyền (nguyên phân, giảm phân, thụ tinh), do vậy 3 ĐL của Men-đen hoàn toàn có thể áp dụng trên tất cả các loài.
các định luật di truyền của Men đen phát hiện không chỉ áp dụng cho loài đậu hà lan mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác .vì mặc dù thường tiến hành thí nghiêm trên cây đậu hà lan , nhưng để có thể khái quát về định luật, Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác nhau .và khi các k quả thu đc đều cho thấy ổn định ở nhiều loài khác nhau , Menđen mới dùng thống kê toán học để khái quát định luật