Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX - đầu TK XX là: áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.
- Mâu thuẫn: vấn đề thuộc địa => Chính sách đối ngoại: xâm lược mở rộng lãnh thổ => Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Cách mạng nga bùng nổ năm 1917
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
Cách mạng nga bùng nổ năm 1917
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
hok tốt
Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
mình cảm thấy câu trả lời của bạn chưa đúng ý mình lắm nên mình chưa cho sao nha
đặc điểm chung nổi bật là đều có các công ty đọc quyền chi phối vào nền kinh tế và đời sống nhân dân
Tham khảo:
Câu 3:
* Ý nghĩa lịch sử:
- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.
* Bài học:
- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;
- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
* Những điểm chung về kinh tế đối ngoại của nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là:
-Kinh tế:
+ Trước 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Từ sau 1870 Anh mất dần vị trí này tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau M, Đ)
+ Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Những điểm chung về chính sách đối ngoại của nước Anh:
+ Chính trị
- Là nước quân chủ lập hiến , hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền. , bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.
+ Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. Đến 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới.
=> Lênin gọi CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC THỰC DÂN Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
* Những điểm chung về kinh tế của nước Pháp:
- Kinh tế:
Sau năm 1870 công nghiệp chậm phát triển, tụt xuống hàng thứ 4 thế giới (sau Mĩ, Đức Anh, Pháp)
+ Tuy nhiên Pháp vẫn phát triển mạnh nhất là ngành khai mỏ , đường sắt , luyện kim chế tạo ôtô …nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp.
+ Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao nên Lênin gọi Chủ Nghĩa Đế Quốc Pháp “Chủ Nghĩa Đế Quốc cho vay lãi”
- Chính trị:
+ Thể chế chính trị cộng hoà ( nền Cộng hòa thứ 3 ).
+ Tăng cường đàn áp nông dân.
- Đối ngoại:
+ Chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
* Những điểm chung về kinh tế đối ngoại của nước Đức:
- Kinh tế:
+ Trước năm 1870, Đức đứng thứ 3 thế giới, nhưng từ khi hoàn thành thống nhất, công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua cả Anh, Pháp (đứng sau Mĩ) xếp thứ 2 thế giới
+ Sự phát triển làm cho việc sản xuất tư bản tập trung cao độ
+ Hình thành các tổ chức độc quyền về than đá, dầu mỏ,... chi phối đất nước
- Chính trị:
+ Nước quân chủ lập hiến, thể chế liên bang
+ Thi hành chính xách đối nội đối ngoại phản động
- Đối ngoại:
+ Hung hãn đòi dùng chiến tranh chia lại thị trường
+ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
* Những điểm chung về kinh tế Mỹ:
+ Trước năm 1870 đứng thứ 4 thế giới
+ Sau năm 1870 đứng thứ nhất thế giới
+ Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ
- Chính trị:
+ Tồn tại là thể chế cộng hòa
+ Thi hành chính sách đối nội đối ngoại
- Đối ngoại:
+ Tăng cường bánh trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha
* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Chúc bn học tốt