Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Những dấu tích đầu tiên của người tinh khôn cách đây 3-2 vạn năm được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)
Hãy tìm và viết hai tính từ có thể kết hợp với Mỗi động từ sau.
chảy
khóc
cười
Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở một số nơi như:
- Đảo Java (Indonesia)
- Miền Đông châu Phi
- Những dấu vết của Người tối cổ tìm thấy ở một số nơi như: Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Bình Phước), Đức Trọng (Lâm Đồng),...
Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
- Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ
- Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
- Dấu tích: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, mảnh tước đá ghè mỏng
- Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ
- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
=> Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người
- Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 - 30 vạn năm
Vào những năm 1960 - 1965, các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cố:
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chứa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta đã phát hiện được những chiếc răng của Người tối cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) ..., người ta phát hiện nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
Dấu vết của Người tối cổ được phát hiện ở 3 địa điểm: Đông Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc) vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.
- Những dấu tích của Người tối cổ ở nước ta: răng của người Tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ...được tìm thấy ở:
+ Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
+ Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa)
+ Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Thời gian sinh sống cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.
Vì vậy: Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người.
Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy trong các mộ táng ở thôn Động Xá (thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động), thôn Đởm và thôn Bình Trì (thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi) và thôn Bình Kiều (xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu). Di cốt trong các mộ táng này có niên đại cách ngày nay khoảng 2 000 năm, tương ứng với thời kì văn hoá Đông Sơn