K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNG
Những làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa,
con đường đất nhỏ lượn trên bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng những cây sầu riêng, măng cụt.
Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài...Tất cả những nơi mắt tôi nhìn thấy,
chân tôi bước qua đều đã mất đi sự bình yên phẳng lặng của nó, không khí chiến tranh đã tràn về
tận các thôn ấp xa xôi nhất...
Và cũng từ những thôn ấp xa xôi, bình yên phẳng lặng ấy, những anh thanh niên, những chị
phụ nữ, những em bé, những cụ già chất phác hiền lành cũng đã cầm lấy vũ khí thô sơ... Họ đã
vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ
những con người đã dời bỏ đô thị chạy đi trước khi giặc tới!
"Tiến lên đường máu, quốc dân Việt Nam!
Non nước tan nát vì quân thù xâm lấn.
Đồng bào mau hiệp sức ra đấu tranh
Đi...đi...nước mất sao ta nỡ đành...
Tiến lên vì nước, thù kia ta đánh lui
Tiến lên đường máu, núi sông sáng ngời..."
Trong tiếng sóng ầm ầm của dòng sông Cửu Long ngày đêm không ngớt thét gào, tiếng hát
của họ vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi, khi thì như thúc giục gọi kêu, khi thì
như giận dỗi trách mắng, lúc lại nghe như buồn bã âu sầu, lúc lại cuồn cuộn lên đầy phẫn nộ...Hay
là vì từ trong tấm lòng thơ bé của tôi, từ lúc tâm trạng buồn vui khác nhau làm cho tôi nghe ra như
thế, tôi cũng chẳng biết nữa!
Theo ĐOÀN GIỎI - ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
Câu 1: Tác giả nhận thấy gì khi đi qua các làng mạc, thôn ấp?
A. Bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa.
B. Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài.
C. Làng quê không còn sự bình yên, không khí chiến tranh đã tràn về.
Câu 2: Tinh thần chiến đấu ngoan cường của những con người ở làng quê được miêu tả qua
chi tiết nào?
A. Họ đã cầm lấy vũ khí thô sơ.
B. Họ vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc.
C. Họ sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ những người đã rời bỏ đô thị trước khi giặc đến.
Câu 3: Tiếng hát của đoàn quân chiến đấu được miêu tả như thế nào?
A. Vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi.
B. Vờn bay như một cơn gió, âm vang khắp mọi nơi.
C. Vờn bay như một cơn mưa, âm vang khắp mọi nơi.
Câu 4: Đoạn văn nói lên điều gì?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 5: Phân tích 3 gốc Đạo đức – Trí tuệ - Nghị lực có trong câu chuyện trên?
Đạo đức: ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Trí tuệ: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nghị lực: ..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Gạch dưới các đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau:
Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình có hàng trăm.
Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt
nấp vào một cái hang.
Câu 7: Chọn các cặp quan hệ từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
(Tuy...nhưng; của; nhưng; vì... nên; bằng; để)
a. Những cái bút của …………. tôi không còn mới ...................vẫn dùng tốt.
b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ...................máy bay ................... kịp cuộc họp ngày mai.
c. ...................trời mưa to...................nước sông dâng cao.
d. ...................cái áo ấy không đẹp...................nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
Câu 8: Chọn thành ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp?
a. Dân tộc Việt Nam có truyền thống..................................................................
b. Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn luôn nhớ về...................................
c. Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ......................................................của mình.
(non sông gấm vóc, yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ)
Câu 9: Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là:
..............................................................................................................................................................
Câu 10: Tìm một câu ca dao, tục ngữ về lòng thương người hay về truyền thống yêu nước của
dân tộc ta?
..............................................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả:
Điền l hoặc n:
Tới đây tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...
(Tố Hữu)
giúp mình với! mình cảm ơn

0
10 tháng 2 2022

1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:

- Chẳng những hải âu //  là bạn của bà con nông dân mà nó // còn là bạn của những em nhỏ.

- Ai // làm người ấy // chịu.

- Ông tôi //  đã già nên chân // đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

- Mùa xuân // đã về, cây cối // ra hoa kết trái.

- Em //  ngủ và chị // cũng thiu thiu ngủ theo.

10 tháng 2 2022

cam on nha

 

bài những cánh buồm muốn nói với em điều gì Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi...
Đọc tiếp

bài những cánh buồm muốn nói với em điều gì 

Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.

1

Tham khảo:
Bài thơ nói về mơ ước của cha và con. Đứng trước biển thấy những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi, người con muốn có một cánh buồm trắng, sẽ đi thật xa để khám phá. Đó cũng là mơ ước thuở bé của người cha.

19 tháng 1 2024

C  nhé bạn

 

20 tháng 1 2024

C - Trương Nam Hương

Bài 1: Xác định cách nối các vế trong những câu ghép sau:a.      Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.b.     Ai làm, người ấy chịu.c.      Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.d.     Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.Bài 2: Dùng từ ngữ thích hợp để nối...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định cách nối các vế trong những câu ghép sau:

a.      Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

b.     Ai làm, người ấy chịu.

c.      Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

d.     Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

Bài 2: Dùng từ ngữ thích hợp để nối các vế sau thành câu ghép.

a.      trời mưa rất to / đường đến trường bị ngập lụt.

b.     anh ấy không đến / anh ấy có gửi quà chúc mừng.

c.      các em không thuộc bài / các em không làm được bài tập.

Bài 3: Thêm một vế câu vào ô trống để tạo thành câu ghép.

a.      Vì trời mưa to…………………………………………………………….

b.     Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ……………………………….

c.      Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………..

Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 3 câu:

-         C – V , C – V

-         TN , C – V , C – V

-         Tuy C – V nhưng C – V

Bài 5: Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào (dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp)

a.      Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

b.     Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.

c.      Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.

d.     Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.  

Bài 6: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và các quan hệ từ trong câu.

-         Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.

                                                             (Hoàng Hữu Bội)

-         Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.

Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

                                                               (Hồ Chí Minh)

Bài 7: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm.

a.       …………đồng bào ra sức thi đua tăng gia sản xuất……..dân ta……..có chật vật ít nhiều……..vẫn tránh khỏi nạn đói.

b.     ……….đồng bào hăng hái ủng hộ, và các chiến sĩ bình dân học vụ tận tụy …….đã mấy tỉnh như Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Thái Bình đã diệt xong giặc dốt.

c.      ………toàn dân ra sức ủng hộ và bộ đội cùng dân quân du kích ta dũng cảm và nhờ anh chị em công nhân ta ra sức chế tạo vũ khí…….từ Nam đến Bắc ta đã thắng nhiều trận vẻ vang.

d.     ……..trời mưa…….chúng em sẽ nghỉ lao động.

e.      Ông đã nhiều lần can gián……… vua không nghe.

f.       ……nó ốm…….nó vẫn đi học.

g.     ……..Nam hát rất hay……Nam vẽ cũng giỏi.

h.     Lúa gạo quý……..ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.

i.       Lúa gạo là quý nhất…….lúa gạo nuôi sống con người.

j.       ………cha mẹ quan tâm dạy dỗ……..em bé này rất ngoan.

k.     ……….cây lúa không được chăm bón……nó cũng không lớn lên được.

l.       ……..con người quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…….một phần rừng ngập mặn đã mất đi.

 

Bài 8: Đặt câu ghép có dùng quan hệ từ sau.

a.      Song

b.     Vì…….nên……….

c.      Không chỉ………mà…………

d.     Tuy………nhưng………………

Bài 9: Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

a.      Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm……….hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

b.     Chuột là con vật tham lam……..nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra.

c.      Đến sáng, chuột tìm đường về ổ ……. nó không sao lách qua khe hở được.

d.     Mùa nắng, đất nẻ chân chim……nền nhà cũng rạn nứt.

Bài 10: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.

a.      Vì bạn Mai không làm bài tập…………………………………………….

b.     ………………………………nên Lan đã đạt được điểm cao trong kì thi.

c.      ………………………………đường sá trở nên lầy lội.

d.     Vì mải chơi……………………………………………………………….

e.      Vì không tập trung nghe giảng……………………………………………

f.       Vì nhà nghèo quá…………………………………………………………

g.     Do nó chủ quan……………………………………………………………

giúp mình nha giúp bài nào đc thì giúp mình với plssss

 

0
Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:a. Nhóm các danh từ...
Đọc tiếp

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.

Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:

a. Nhóm các danh từ chỉ người...................................................................................................

b. Nhóm các danh từ chỉ con vật......................................................................................................

c. Nhóm các danh từ chỉ cây cối.......................................................................................................

d. Nhóm các danh từ chỉ vật...............................................................

0
Mọi người ơi giúp e với ạ mai em phải nộp rồi ạ !  Bài 3. Cho đoạn văn: Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ mai em phải nộp rồi ạ ! 

Bài 3. Cho đoạn văn:

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.

Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:

1. Nhóm các danh từ chỉ người

...........................................................................

2. Nhóm các danh từ chỉ con vật

..........................................................................

3. Nhóm các danh từ chỉ cây cối

............................................................................

4. Nhóm các danh từ chỉ vật

.............................................................................

Em đang cần gấp ạ ! Ai làm đc em sẽ tim ạ :((( giúp em vs 

 

4
30 tháng 1 2023

- Những danh từ chỉ người là : giặc và anh.

- Những danh từ chỉ con vật là : bò rừng và gà .

- Những danh từ chỉ cây cối là : cỏ .

- Những danh từ chỉ vật là : đất đai , ruộng vườn và nhà cửa .
Đây nha:>

30 tháng 1 2023

huhu cứu em vs ạ 

 

Bài 6. Gạch dưới các từ đơn:a)  Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng...
Đọc tiếp

Bài 6. Gạch dưới các từ đơn:

a)  Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa.

b)  Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau .Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc,tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.

c)  Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên,từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.

d)  Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,... Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

 

2
19 tháng 2 2022

a, Từ đơn : đã, đến, từ, bay, tới, trên, thấy, trên, dài, ở, cao, gần, bằng, người, bước, trong.

b, Từ đơn : nước, nhưng, nhất, vẫn, là, cây, tre, nứa, che. 

c, Từ đơn : từ, trong, vườn.

d, Từ đơn : Mưa, rơi, mà, như.

19 tháng 2 2022

spam

17 tháng 4 2022

a,Anh Kim Đồng nhanh trí , dũng cảm tuyệt vời b,trên đường ra nơi xử bắn ,chị Võ Thị Sáu ngắt 1 bông hoa cài lên mái tóc c,chúng em luôn nhớ những anh hùng đã hi sinh vì dân , vì nước d,rừng cây im lặng ,tiếng chim gù nghe trầm âm