Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp
2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )
b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )
c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)
a) ta đun sôi hỗn hợp lên nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi ta chưng cất sẽ đc nc cất còn lại tinh bột ta thu đc tinh bột
b) ta khuấy đều hỗn hợp cho đg tan hẳn vào nước, dùng giấy lọc lọc kẽm ra khỏi hỗn hợp ta thu đc kẽm , sau đó ta đun hỗn hợp nước đg lên đến nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi hết ta chưng cất đc nc cất và còn lại đg ta thu đc đg
câu c ko rõ đề
Phân biệt hai chất bột màu trắng:
a, muối và đường
b, bột giấy và bột đường
c, bột muối và bột tinh bột
a) Muối dưới dạng kết tinh và hạt to hơn đường, có vị mặn
Đường có màu trắng, hạt nhỉ và có vị ngọt, có tính cháy.
b) Bột giấy có màu trắng, không vị
Bột đường có màu trắng, vị khá ngọt
c) Bột muối màu trắng, mặn
Bột tinh bột mà trắng, không rõ vị
a/ - Muối mặn , đường ngọt
- Muối kết tinh to hơn đường.
b/ -Bột giấy ko có vị , bột đường ngọt
c/bột muối mặn , bột tinh bột có vị nhạt(có loại không có vị)
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
Những chất nào sau đây có thể tan trong nước ở điều kiện thường.
A. Đường, muối ăn, bột sắt
B. Tinh bột, đường, protein
C. Muối ăn, đường, muối natri nitrat
D. Bột than, đá vôi, tinh bột
c