Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-bình đựng là: 500.4/5=400cm3
-V tràn: 200cm3=0,0002m3
-FA=d.V=1000.0,0002=2N
thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)
Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra
\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)
Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)
\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)
10t1 = 12(t1 - \(\dfrac{1}{10}\))
10t1 = 12t1 - \(\dfrac{6}{5}\)
12t1 - 10t1 = \(\dfrac{6}{5}\)
2t1 = \(\dfrac{6}{5}\)
t1= \(\dfrac{6}{5}:2=\dfrac{6.1}{5.2}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Do bạn ko có để đơn vị nên mình cũng ko để nhé!
10.t1 = 12.(t1-\(\dfrac{1}{10}\))
10.t1 = 12t1-12.\(\dfrac{1}{10}\)
10t1 = 12t1-1,2
12t1-10t1 = 1,2
2t1 = 1,2
t1 = 0,6
Vậy t = 0,6
Ba vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau
Dđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)
Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.
Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.
bài 2 tự làm nha
Câu 1:
Ta có F = P = 10 . m = 10 . 30 = 300 N
Áp suất thùng hàng gây ra là: p = \(\frac{F}{S}\) = \(\frac{300}{0,05}\) = 6000 N/m2
Câu 2:
Ta có v= 150km / h, t = 15 phút = 0.25 h
==> S = v . t = 150 . 0,25 = 37,5 km
Câu 3:
Ta có Vvật = 30 dm3 = 0,03 m3
dnước = 10000 N/m3
Gọi FA1 là FA tác dụng khi quả cầu chìm hoàn toàn, FA2 là FA tác dụng lên quả cầu khi chìm 1 nửa Ta có
FA1 = d . V = 10000 . 0,03 = 300 N
FA2 = d . \(\frac{1}{2}\)V = 10000 . 0,015 = 150 N
Thui bn xài nick này luôn đi nếu ko thj bn có thể xài luôn 2 nick mà??Ko bn nhờ thầy Phyit kiếm phụ bn đấy!!!!!!
níu bn ko nhớ thì nhờ thầy phynit đi níu ko dc bn dùng nick này đi mai mốt lm lại sau cx dc mà
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
chứng minh vật đã chìm xuống đáy :
nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .
thầy giải rồi đó :
bái sư phụ đi con !
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh
C1: Thực hiện công
Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt
Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.
Tóm tắt:
\(V=4dm^3=0,004m^3\\ d=10000N/m^3\\ \overline{F_A=?}\)
Giải:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.0,004=40\left(N\right)\)
Vậy độ lớn lực đẩy ác-si-met tác dụng lên vật là: 40N
Fa = D.V=7800.0,004 = 31,2 (N)