Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là Q1 = 6, 27 . 10-3 C; Q2 = 1, 33 . 10-3 C
Ok rồi đó k cho em nha me mới học lớp 5 thui
Bài 8:
a, F = 0,18N
b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm
c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm
Bài 9
a)2,67.10^−9 C
b)1,6cm.
Giải thích các bước giải:
Gọi độ lớn hai điện tích là q.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:
F1 = k q2/r1^2 ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒ q=2,67.10^−9 (C)
b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:
F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)
Trước khi nối ta có
q1 = C1.U1 = 2.10^-6.300 = 6.10^-4 (C)
q2 = C2.U2 = 3.10^-6.450 = 13,5.10^-4 (C)
a) Khi nối 2 bản tích điện cùng dấu với nhau thì sau khi cân bằng 2 tụ sẽ mang điện tích bằng nhau và bằng 1 nửa tổng điện tích ban đầu
=> q1' = q2' = (q1+q2)/2 = 9,75.10^-4 (C)
=> U1' = q1'/C1 = 487,5 (V)
U2' = q2'/C2 = 325 (V)
b) Khi nối 2 bản tích điện trái dấu với nhau thì sau khi cân bằng 2 tụ điện sẽ mang điện tích bằng nhau và bằng nửa hiệu 2 điện tích ban đầu
=> q1'' = q2'' = (q2 - q1)/2 = 3,75.10^-4 (C)
=> U1'' = q1''/C1 = 187,5 (V)
U2'' = q2''/C2 = 125 (V)
Bài 8 :
Đáp án:
a) F= 0,18 N
b)k/c giữa chúng giảm 2 lần
.Bài 9:
Đáp án:
a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C
b)r2=1,6cm
Chọn câu đúng
.A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.
B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông.
C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn.
D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên.