Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Từ những câu thơ trên, nhà thơ đã gợi ra cho người đọc hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp hiện lên vô cùng gan dạ, mạnh mẽ. Họ là những người chiến sĩ không quản ngại khó khăn, gian khổ. Họ chiến đấu vì lý tưởng của bản thân, hi sinh cho đất nước không tiếc tuổi thanh xuân. Họ là người con người dũng cảm, đáng để noi gương.
Tham khảo:
Đoạn thơ trên để lại ấn tượng sâu sắc trong ta về hình ảnh người lính, về hiện thực đau thương. Trogn bức tranh Lđất trời bốc lửa ấy", người lính hiện lên thật đẹp. Đô thành, quê hương tiếp thêm niềm tin ,sức mạnh cho họ. Những chàng trai trẻ mang theo khao khát, hi vọng và cả sự quyết tâm đi theo tiếng gọi của Tổ quốc. Nghiệp lớn và lòng trung với quê hương thôi thúc trái tim nhiệt huyết trong mỗi người lính. Gian khó không làm họ nản lòng. Càng trong gian khó, cái đẹp của người lính càng được khẳng định, ngợi ca. Dẫu cho thiếu thốn "rách tả tơi đôi giày" mà lòng vẫn kiên trung. Ta vô cùng khâm phục, vô cùng yêu quý những con người đã một lòng quyết tâm chống giặc đến cùng. Phai bạc áo hào hoa nhưng có một thứ áo mãi sáng là lòng yêu dành cho tổ quốc. Và để tiếp bước, tiếp thêm sức mạnh cho người lính lên đường dầu chông gai. Cở đỏ thắm rồi sẽ tiếp tục bay cao như niềm tin trong con người về một mai độc lập.
a, Thể thơ: Tự do
b, Từ láy: nghi ngút, phất phơ, tả tơi
Từ Hán Việt: đô thành, hào hoa, vạn dặm
c, Không vì như vậy sẽ làm mất sắc thái biểu cảm của đoạn thơ
d, Người lính ra đi là ra chiến trường
a)
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b)
- Từ láy: nghi ngút, phất phơ.
- Từ Hán Việt: đô thành, anh hùng, vạn dặm, trường chinh, hào hoa.
c)
- Không thể thay thế các từ Hán Việt bằng các từ thuần Việt. Vì khi thay thế bằng các từ thuần Việt đoạn thơ sẽ mất đi hào khí hào hùng vốn có của một thời kì lịch sử, làm giảm sức hấp dẫn của bài thơ.
d)
- Hình ảnh người lính "ra đi", tức là họ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc mà sẵn sàng lên đường cứu nước với phong thái, tâm hồn đầy hào hoa, lãng mạn.
e)
- Đoạn trích thơ trên đã làm sống lại một thời kì hào hùng của lịch sử dân tộc Việt Nam. Giữa lúc đất nước lâm nguy, lớp lớp thanh niên Hà thành đã lắng tai nghe thấy tiếng gọi tha thiết của Tổ quốc thân yêu, và rồi họ quyết chí lên đường, quyết hi sinh vì đất nước. Ta thật ngưỡng mộ trước lí tưởng sống cao đẹp ấy, các chiến sĩ đã sẵn sàng hi sinh vì nền độc lập, vì lí tưởng sống cao đẹp, họ bằng lòng chấp nhận xả thân cứu nước. Điều đó gợi cho ta suy nghĩ về thanh niên trẻ hiện nay - khi đất nước đã hòa bình. Ta hãy biết ơn các chiến sĩ và thể hiện trách nhiệm của một thanh niên yêu nước: sống bản lĩnh, kiên cường, phấn đấu xây dựng đất nước... Qua những hình ảnh đầy oai hùng, đoạn thơ quả đã gửi gắm hình ảnh thiết thực và bài học chân thành của tác giả.
Các từ Hán Việt: anh hùng, vạn dặm, trường chinh, hào hoa
Tác dụng: Thể hiện sự trân trọng đối với những người chiến sĩ xuất thân từ Hà Nội, xuất thân từ những người trí thức hào hoa phong nhã. Hình ảnh các anh hiện lên thật lung linh kì ảo, lớn lao đẹp đẽ như những anh hùng trong cổ tích.
. Bài thơ viết theo thể thơ tự do . gặp nhé, giữa Sài gòn.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê hương)
Không khí hành quân hào hùng thần tốc được thể hiện qua hình ảnh đoàn quân đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa
Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụ bài Việt Bắc (quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan)
cho ta thay duoc bac ho la mot nguoi rat vi dai co cong xay dung dat nuoc cong dau tranh chong lai ach do ho nen tac gia lam nhu vay de nhan manh duoc bac cao quy nhu mot mat troi o trong lang dang con rat do niem cao quy xuc dong cua tac gia doi voi nguoi bac vi dai nguoi cha gia cua dan toc ho chi minh
+ Dùng nhiều từ cùng trường nghĩa đỏ, hồng cháy, tro diễn tả sự tương tác của sắc màu và đó cũng là các yếu tố có mặt của sự cháy.
+ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ : từ cháy trong câu thứ ba, và từ tro trong câu thứ tư thế hiện vẻ đẹp rực rỡ, cuốn hút của cô gái khiến bao chàng trai phải đắm đuối và nhất là nhân vật “anh” như đang thiêu đốt thành tro bởi ngọn lửa trái tim.
Mặc dù sáng tác cách nhau gần10 năm nhưng nổi bật trong hai bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thương con, thương cháu và yêu đất nước trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, tình bà cháu đã được thể hiện qua hình ảnh bếp lửa. Khi “mẹ cùng cha công tác bận không về” thì người cháu phải “ở cùng bà”. Mặc dù cuộc sống có khó khăn, vất vả nhưng bà vẫn quyết tâm, lo lắng cho cháu, vẫn “kể cháu nghe” truyện, vẫn “chăm cháu học”, vẫn “dạy cháu làm”. Ngay cả khi “giặc đốt làng”, bà cũng “dặn cháu đinh ninh” rằng nếu “có viết thư chớ kể này kể nọ”. Tình cảm của bà dành cho cháu gắn liền với những hy sinh thầm lặng của bà cho cách mạng, cho đất nước, thể hiện tình yêu cháu cũng như tình yêu đất nước sâu sắc. Hình ảnh ấy của người bà luôn được người cháu ghi nhớ từ khi còn nhỏ, cho tới khi đã lớn vẫn nhớ ơn bà của mình.
Nếu trong bài thơ “Bếp lửa” thể hiện tình cảm của bà qua hình ảnh bếp lửa thì nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” lại bộc lộ tình cảm của người mẹ Tà Ôi qua những công việc và ước mơ của người mẹ. Cho dù phải “giã gạo”, “tỉa bắp”, phải “chuyển lán”, “đạp rừng” hay phải “giành trận cuối”, người mẹ Tà Ôi vẫn luôn địu con trên lưng. Tình yêu con của người mẹ đã được gắn liền với tình yêu “bộ đội”, tình yêu “làng đói” và tình yêu “đất nước”. Cùng với đó, những ước mong của mẹ từ việc mong con khoẻ mạnh rồi đến giàu có, sau cùng là sống trong đất nước tự do cũng đã thể hiện tình yêu con cũng như khát vọng tự do sâu sắc. Đặc biệt, bằng nghệ thuật ẩn dụ, hai câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi ; Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” đã được nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng để nói về tình cảm tha thiết của mẹ dành cho con. Người con chính là một thứ thiêng liêng, là nguồn sống và là niềm hy vọng của người mẹ Tà Ôi, là người mà mẹ luôn hy sinh và gửi gắm khát vọng.
Như vậy, trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, qua bài thơ “Bếp lửa” và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, hai nhà thơ Bằng Việt và Nguyễn Khoa Điềm đã nêu bật lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn thương yêu, gửi gắm khát vọng cho con cháu gắn liền với tình yêu cách mạng, tình yêu đất nước.
mk sao chép trên google á
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là nơi che chở, bảo vệ ta từ thuở lọt lòng. Gia đình- chỉ một từ giảng đơn thế thôi nhưng chứa đựng biết bao nhiêu là tình yêu thương, biết bao sự ăm áp. Gia đình chính là nơi nâng niu, chăm sóc, dưỡng dục ta. Tình cảm gia đình là những tia nắng diệu kì của cuộc sống- một ngọn lửa để sưởi ấm cho trái tim mỗi con người. tình yêu thương mà gia đình dành cho ta chính là "sợi dây" tình cảm thiêng liêng nhất. Gia đình là nơi vung đắp những tâm hồn. Ai có mội gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó. Vì những thứ đã mất không thể tìm lại, những thứ gì trôi qua chúng ta sẽ cảm thấy tiếc vì chưa làm đc gì cho gia đình thêm hạnh phúc. Vì vậy hãy chung tay bảo vệ hạnh phúc thiêng liêng ấy.
Chúc bạn học tốt
THAM KHẢO
Từ những câu thơ trên, nhà thơ đã gợi ra cho người đọc hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp hiện lên vô cùng gan dạ, mạnh mẽ. Họ là những người chiến sĩ không quản ngại khó khăn, gian khổ. Họ chiến đấu vì lý tưởng của bản thân, hi sinh cho đất nước không tiếc tuổi thanh xuân. Họ là người con người dũng cảm, đáng để noi gương.
cảm nhận về bài thơ chứ ko phải cảm nhận về hình ảnh của anh bộ đội nha em, ko đọc đề à ?
Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa Cả kinh kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả