Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Z gồm CO2 và O2 dư
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$n_{CO_2} =n_{O_2\ pư} = n_C = \dfrac{1,128}{12} = 0,094(mol)$
Gọi $n_{O_2} = 2a \to n_{không\ khí} = 3a(mol)$
Trong Y :
$n_{O_2} = 2a + 3a.20\% = 2,6a(mol)$
$n_{N_2} = 3a.80\% = 2,4a(mol)$
Trong Z :
$n_{CO_2} = 0,094(mol)$
$n_{N_2} = 2,4a(mol)$
$n_{O_2\ dư} = n_{O_2} - n_{O_2\ pư} = 2,6a - 0,094(mol)$
m CO2 =0,094.44 = 4,136(gam)
=> m Z = 4,136 : 27,5% = 15,04(gam)
SUy ra :
4,136 + 2,4a.28 + (2,6a - 0,094).32 = 15,04
=> a = 0,0925
=> n O2 = 0,0925.2 = 0,185(mol)
m X = 43,5 : 46,4% = 93,75(gam)
Bảo toàn khối lượng : m = 93,75 + 0,185.32 = 99,67(gam)
nC = 4,8/12 = 0,4 mol
nS = 6,4/32 = 0,2 mol
a. C + O2 -> (nhiệt độ) CO2
S + O2 -> (nhiệt độ) SO2
nO2 = nC + nS = 0,6 mol
=> nN2 = 4 x nO2 = 2,4 mol
=> n không khí = 3 mol => V = 67,2 L
b. mB = 44 x 0,4 + 64 x 0,2 = 30,4 g
nB = 0,6 mol
=> M(trung bình của B) = 30,4/0,6 = 50,67 g/mol
Gọi số mol O2 sinh ra sau khi nung là a (mol)
=> nkk = 3a (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=3a.80\%=2,4a\left(mol\right)\\n_{O_2\left(thêm\right)}=3a.20\%=0,6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Sigma n_{O_2}=a+0,6a=1,6a\left(mol\right)\)
\(n_C=\dfrac{0,528}{12}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,044->0,044-->0,044
=> Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,044\left(mol\right)\\O_2:1,6a-0,044\left(mol\right)\\N_2:2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{khí}=\dfrac{0,044.100}{22,92}=\dfrac{110}{573}\left(mol\right)\)
=> \(0,044+1,6a-0,044+2,4a=\dfrac{110}{573}\)
=> a = 0,048 (mol)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,132}=11\left(g\right)\)
\(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,048.32=12,536\left(g\right)\)
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
a)
dA/O\(_2\) = \(\dfrac{M_A}{32}\) = 1,25 \(\Rightarrow\) MA = 32 . 1,25 = 40
PTPƯ: C + O2 -----> CO2
C + CO2 -----> 2CO
Trường hợp 1 (Oxi dư)
Ta có: MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).32}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy %VCO\(_2\) = \(\dfrac{2}{3}\) . 100 = 66,67%
%VO\(_2\) = 33,33%
Trường hợp 2 (Oxi thiếu)
MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).28}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = 0,75
Vậy % VCO\(_2\) = \(\dfrac{a}{a+b}\) . 100 = \(\dfrac{3b}{4b}\) . 100 = 75%
%VCO = 25%
b)
CO2 + CA(OH)2 -----> CaOH3 \(\downarrow\) + H2O
0,06 \(\leftarrow\) 0,06 = \(\dfrac{6}{100}\)
Trường hợp 1 (nCO\(_2\) = 0,06 mol \(\Rightarrow\) nO\(_2\) dư = 0,03 mol)
Vậy mc = 0,06.12 = 0,75 (g)
VO\(_2\) = (0,06 + 0,03) . 22,4 = 2,016 (l)
Trường hợp 2 (nCO\(_2\) = 0,06 mol, nCO = \(\dfrac{1}{3}\) nCO\(_2\) = 0,02 mol)
\(\Rightarrow\) nC = nCO\(_2\) + nCO = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol)
\(\Rightarrow\) mC = 0,08 . 12 = 0,96 (g)
nO\(_2\) = nCO\(_2\) + \(\dfrac{1}{2}\) nCO = 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol)
VO\(_2\) = 0,07.22,4 = 1,568 (l)
cho mình hỏi tại sao ở câu b th 1 no2 dư = 0,03 với còn th 2 thì nco = 1/3 nco2
a)\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,4 \(\dfrac{4}{15}\) \(\dfrac{2}{15}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=5,973l\)
b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}\cdot122,5=21,78g\)
\(n_S=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}SO_2\)
\(0.2....0.2.....0.2\)
\(m_{SO_2}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.2\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)
So mol cua luu huynh
nS = \(\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\) (mol)
Pt : S + O2 \(\rightarrow\) SO2\(|\)
1 1 1
0,2 0,2 0,2
a) So mol cua luu huynh dioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khoi luong cua luu huynh dioxit
mSO2 = nSO2 . MSO2
= 0,2 . 64
= 12,8(g)
b) So mol cua khi oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\) (mol)
The tich cua khi oxi o dktc
VO2 = nO2 .22,4
= 0,2 .22,4
= 4,48(l)
The tich cua khong khi
VO2 = \(\dfrac{1}{5}\) Vkk \(\Rightarrow\) Vkk = 5 . VO2
= 5 . 4,48
= 22,4 (l)
Chuc ban hoc tot
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nAl (dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{0,015.0,082.\left(25+273\right)}{0,986}\approx3,7274\left(l\right)\)
gfvfvfvfvfvfvfv555