Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{118,2}{197}=0,6\left(mol\right)\)
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
0,6<------------0,6
TH1 : Chỉ tạo 1 muối Na2CO3
Bảo toàn nguyên tố C => \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,6\left(mol\right)\) ( NaOH dư)
Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3
\(84x+197y=166\)
Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,6\)
=> x=-0,42 ; y=1,02 ( nghiệm âm, loại )
TH2: Tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
\(n_{NaOH}=1,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Na :
\(n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}-n_{Na_2CO_3}.2=1,5-0,6.2=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,3+0,6=0,9\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3
\(84x+197y=166\)
Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,9\)
=> x=0,1 ; y=0,8
=> \(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{166}.100=5,06\%\)
=> \(\%m_{BaCO_3}=100-5,06=94,94\%\)
Đặt :
nMGCO3=x mol
nBaCO3 =y mol
ta có 84x + 197y= 166 gam(✱1)
pt : MgCo3 ➝MGO + CO2
BACO3➞BAO +CO2
vì Co2 tác dụng Naoh ⇒chất kết tủa là baco3
⇒nbaco3 = 118.2 :197= 0.6mol
VÌ chất tham gia + BACL2 ➝ kết tủa ⇒chát tham gia là NA2CO3
th1: co2 dư tạo ra hai muối
pt Co2 + 2NAOH➝NA2CO3 +H2O
0.6 1.2 0.6
CO2 + NAOH➝NAHCO3
0.3 0.3 0.3
⇒x +y = 0.9mol (✽2)
Từ ✽1 ✱2 ⇒hệ phương trình
x+y= 0.9
84x+197y= 166
⇒x=0.1 y=0.8
⇒mMGCO3 = 0.1 . 84 = 8.4 gam
⇒mBACO3 = 0.8 .197=157.6 gam
⇒%mmgco3 =8,4.100/166 =5.25%
⇒%mbaco3 =100%-5.25%=94.75%
th2 :chỉ tao ra một muối na2co3
$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$
TH1 : có tạo muối axit
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$
Suy ra:
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:
$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại
TH2 : NaOH dư
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$
$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$
$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$
MgCO3=>MgO+CO2
Khi cho CO2 tác dụng với NaOH, sản phẩm sau phản ứng tạo kết tủa với BaCl2=> chứng tỏ tạo Na2CO3
TH1:Tạo hai muối
NaOH+CO2=>NaHCO3
a---------a
2NaOH+CO2=>Na2CO3+H2O
b------------0.5b--------0.5b
BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
------------0.5b--------0.5b
Lập hệ:
0.5b=118.2/197
a+b=1.5
=>a=-0.7( loại vì âm)
TH2: tạo duy nhất muối trung hòa
2NaOH+CO2=>Na2CO3+H2O
Na2CO3+BaCl2=>BaCO3+2NaCl
0.6--------------------0.6
=> nCO2=0.6=nMgCO3
=>%MgCO3=0.6*84/166=30.36%
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
Đặt:
nMgCO3= x mol
nBaCO3= y mol
mhh= 84x + 197y = 166 g (1)
MgCO3 -to-> MgO + CO2
x__________________x
BaCO3 -to-> BaO + CO2
y_________________y
mNaOH= 400*15/100=60g
nNaOH= 60/40= 1.5 mol
Vì: sản phẩm sau phản ứng + BaCl2 => \(\downarrow\)
=> Nên sản phẩm có : Na2CO3
TH1: Tạo ra cả 2 muối
Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2NaCl
0.6_________________0.6
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
1.2______0.6______0.6
NaOH + CO2 --> NaHCO3
1.5-1.2___0.3
nCO2 = x + y = 0.9 mol (2)
Giải (1) và (2) :
x= 0.1
y=0.8
%MgCO3= 5.06%
%BaCO3 = 94.94%
TH2: Chỉ tạo ra muối trung hòa
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
_________0.6______0.6
=> x + y = 0.6 (3)
Giải (1) và (3) :
x = - 0.423
y = 1.023
=> Loại
Cù Văn Thái
Cù Văn Thái