Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sinh tố A có vai trò:
A. Ngừa bệnh còi xương.
B. Ngừa bệnh thiếu máu.
C. Ngừa bệnh quáng gà.
D. Ngừa bệnh động kinh.
2. Điền:
a) Một số nguồn chất đạm từ động vật là thịt, cá, trứng và gia cầm.
b) Vitamin C; B; PP dễ tan trong nước và vitamin A; D; E; K dễ tan trong chất béo.
c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
d) Đường và tinh bột là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.
e) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
f) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
3. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:
A. 37oC đến 50oC. B. 50oC đến 100oC. C. 80oC đến 100oC. D. 100oC đến 115oC.
Phần lớn vi sinh vật gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 35 - 37 0C. Một số nấm men và ... hành cất giữ thực phẩm ở nhiệt độ thấp, bảo quản giống vi sinh vật ở nhiệt độ thấp. ... Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. ... Độ ẩm không khí, độ ẩm vật liệu hay độ ẩm môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nhiet do an toan trong nau nuong la
A.70 khong do C - 80 khong do C
B.100 khong do C - 115 khong do C
C. 50 khong do C - 60 khong do C
D. 80 khong do C - 90 khong do C
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
câu 1 : B
câu 2 : D
câu 3 : A
câu 4 : B
câu 5 : (!) chất đạm
(2) phát triển
(3) tái tạo
(4) năng lượng
câu 6: 1- d) ; 2- e) ; 3- a) ; 4- b)
câu 7: nấu là làm chín thực phẩm trong môi trường nước, nguyên liệu gồm động-thực vật, gia vị
* Quy trình thực hiện :
- làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị
- làm chín thực phẩm nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp
- trưng bày theo đặc trưng của món
* yêu cầu kĩ thuật :
- thực phẩm chín mềm 0 dai 0 nát
- hương vị thơm ngon vừa ăn
- màu sắc hấp dẫn
câu 8 nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn:
- ngộ độc do nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- ngộ độc do thức ăn có sẵn chất độc
- ngộ độc do ô nhiễm chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực phẩm, hóa chất phụ gia thực phẩm, ...
cần chú ý khi mua thực phẩm để tránh ngộ độc thức ăn
- các loại thực phẩm dễ hư thối mua trước hoặc bảo quản lạnh
- những loại thực phẩm đóng hộp có bao bì, chú ý hạn sử dụng
- 0 để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
tk mk na, thanks nhiều, 0 tk là uổng công mk đánh máy lắm đó nhé,
câu số 1: B. Bơ
câu số 2:C. 4
câu số 3:B. Nhóm giàu chất xơ
Câu số 4:B. Rau quả tươi
Câu số 5 :D. Tất cả đều đúng
câu số 6 :A. Chất đường bột.
câu số 7 :A. Vitamin A
câu số 8 :C. Vitamin c
câu số 9 :C. Dầu mỡ.
câu số 10 :D. Chất khoáng.
câu số 11 :C. 100oC - 180oC
câu số 12 :B. 50oC - 60oC
câu số 13 : C. Ngộ độc thức ăn
câu số 14 :C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
câu số 15 :D. Đáp án A, B C đúng
xem lại đề nhé
B