Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em có nhận xét như thế nào về thái độ chống pháp của triều đình huế sau khi kí hiệp ước patonot 1884
Qua Hiệp định Pa-tơ-nốt năm 1884, triều đình đã thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trên Việt Nam, đặt dấu chấm hết cho nhà nước phong kiến của Việt Nam.
Nhận xét: Sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt, quân Pháp không hề thương lượng với nước ta mà còn lấn tới, làm quá. Nhà Nguyễn thì đầu hàng Pháp, theo chân Pháp, không tiến hành các cuộc khởi nghĩa. Sự phẫn nộ của nhân dân dành cho thực dân Pháp và triều đình ngày càng cao. Bởi vậy những cuộc khởi nghĩa như Cần Vương và Yên Thế đã nổ ra.
Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:
- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.
- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.
- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.
4. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
*Tính chất :
-Thừa nhận quyền cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn của Pháp .
-Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
-Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
*Hành động của nhân dân ta:Tự trang bị vũ khí, tự động chống giặc, không chịu khuất phục trước triều đình và quân pháp.
*Hành đông của Triều đình:Không tích cực, quyết tâm chống Pháp, chỉ bảo vệ quyền lợi cho dòng họ, giai cấp.
*Thái độ:
– Nhân dân :sôi sục ý chí căm thù giặc, Quyết tâm chống giặc
– Triều đình Huế: chia làm 2 phe chủ chiến và chủ hòa
#TK#
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
Không kiên quyết, dè chừng, hèn nhát, chủ yếu thương thuyết và kí những bản hiệp ước bất bình đẳng với giặc, trái ngược với tinh thần của nhân dân.
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp nga đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
- Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.
Tham khảo:
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
Tham Khảo(tự làm nha)
– Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
– Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh. Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
Thái độ của triều đình Huế có thể được nhìn nhận theo hai khía cạnh khác nhau:
Mặt tích cực, triều đình Huế đã sử dụng các hiệp ước để bảo vệ chủ quyền của đất nước và giảm thiểu những hậu quả của chiến tranh. Ví dụ, Hiệp định Pháp-Huế năm 1883 đã định rõ biên giới giữa Việt Nam và Lào và tôn trọng chủ quyền của triều đình Huế
Mặt khác, có những thời điểm mà triều đình Huế đã phải đầu hàng trước sức mạnh của Pháp. Ví dụ, Hiệp định Huế năm 1883 đã đưa Cho Lon và Saigon vào tay Pháp và tạo nên một cuộc kháng chiến dài và đau khổ ở Nam Kỳ. Hiệp định Siam-Huế năm 1907 đã làm cho Việt Nam phải nhượng lại một phần lãnh thổ phía Bắc cho Thái Lan.
Thái độ của triều đình Huế:
+Hèn nhát, bạc nhược, thiếu kiên quyết trong việc phối hợp với nhân dân đứng lên chống Pháp.
+Ảo tưởng về con đường thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết