Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
oxit bazo | bazo tương ứng | oxit axit | axit tương ứng | Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit |
K2O | KOH | SO2 | H2SO3 | |
CO2 | H2CO3 | |||
CaO | Ca(OH)2 | SO3 | H2SO4 | |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | HNO3 | ||
Ba3(PO4)2 |
Oxit axit | Gọi tên | Oxit bazơ | Gọi tên |
NO2 | Nitơ đioxit | MgO | Magie oxit |
P2O5 | Điphotpho pentaoxit | FeO | Sắt (II) oxit |
a) 2��+�2→�����2Mg+O2toMgO - pư hóa hợp
b) ��3�4+4�2→��3��+4�2�Fe3O4+4H2to3Fe+4H2O - pư thế
c) ��+�2��4(�)→����4+�2Fe+H2SO4(l)→FeSO4+H2 - pư thế
d) 2����3→��2���+3�22KClO3to2KCl+3O2 - pư phân hủy
Bài 1 :
CTHH của oxit : SO2, K2O, MgO, P2O5, C2H6O, N2O5, AL2O3, KOH, Fe2O3, CO2
a/CTHH của oxit là SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5 , Al2O3 , Fe2O3, CO2
b, c/ Phân loại: + gọi tên
+ oxit axit là SO2(lưu huỳnh đi oxit), P2O5( đi photpho pnetaoxxit),N2O5( đinito penta oxit),CO2( cacbon ddioxxit)
+ oxitbazơ là K2O( kali oxit),MgO( magie oxit),Al2O3(nhôm oxit), Fe2O3(sắt(III) oxit
Bài 2 :
Cho các oxit sau : SO2, CaO, AL2O3, P2O5
a/ SO2 tạo thành từ 2 đơn chất là S và O2
CaO được tạo thành từ 2 đơn chất Ca vaf O2
Al2O3------------------------------Al và O2
P2O5---------------------------------P và O2
b/ Viết phương trình phản ứng
S+O2---to--->SO2
2Ca+O2--->2CaO
4Al+3O2--->2Al2O3
4P+5O2--->2P2O5
Bài 3 : Hoàn thành bảng sau :
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
N2O5 | oxit axit | đinito penta oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
MgO | oxit bazo | magie oxit |
Bài 4 : Hoàn thành bảng sau :
CTHH | Loại oxit | Tên gọi |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
CuO | oxit bazo | đồng (2) oxit |
Na2O |
oxit bazo | natri oxit |
P2O5 | Oxxit axit | đinitơpentaoxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
FeO | oxit bazo | sắt (2) oxit |
Bài 5 :
Oxit của nguyên tố R có hoá trị 3 chứa 70% về khối lượng nguyên tố R.Hãy cho biết oxit trên thuộc oxit axit hay oxitbazơ ?
CTDCl R2O3
R chiếm 70%
--> 2R / 2R +48 .100% = 70%
--> 2R / 2R +48 = 0,7
--> 2R=1,4 + 33,6 (nhân chéo nha)
-->0,6R=33,6
-->R=56
--->R là Fe(sắt)
-->CT oxit : Fe2O3 -->đây là oxit bazo
Bài 6 :
CTDC: SOx
S chiếm 50%
--> 32 / 32 + 16x .100%= 50 %
--> 32/ 32 +16x =0,5
--> 32 = 16 +8x
--> 16x=8
-->x= 2
CTHH: SO2
Bài 7
m Fe : m O = 7 : 3
--> n Fe : n O = 7/56 : 3/16 = 0,125 : 0,1875
=2: 3
CTHH: Fe2O3
Bài 1 :
a, CTHH oxit là : BaO , ZnO , SO3 , CO2
b, Oxit axit : SO3 , CO2
Oxit bazơ : BaO , ZnO
c, SO3 : lưu huỳnh trioxit
ZnO : kẽm oxit
CO2 : cacbon dioxit
BaO : bari oxit
Bài 2:
a,
SO2 được tạo bởi lưu huỳnh và Oxi
CaO được tạo bởi Canxi và Oxi
Al2O3 được tạo bởi nhôm và Oxi
P2O5 được tạo bởi photpho và Oxi
Bài 5:
Công thức oxit của R là: R2O3
Vì R2O3 chứa 70% khối lượng của R, nên ta có:
\(\frac{2R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\Rightarrow R=56\left(Fe\right)\)
Vậy oxit của R là Fe2O3 thuộc oxit bazo.
Bài 6:
Gọi công thức oxit của S cần tìm là S2On
Nguyên tố S chiếm 50% về khối lượng.
\(m_S=\frac{2.M_S}{2.M_S+n.M_O}.100\)
\(\Rightarrow2.32=0,5.\left(2.32+16n\right)\)
\(\Rightarrow n=4\)
Công thức chưa tối giản là S2O4
Vậy công thức oxit là SO2.
Bài 7 :
Gọi CTHH là FexOy
Ta có
\(56x+16y=7:3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
1. Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
P2O3: điphotpho trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
CO2: cacbon đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
2. Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
FeO: Sắt (II) oxit
Na2O: natri oxit
MgO: magie oxit
CuO: đồng (II) oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
Fe2O: ???
Ag2O: Bạc (I) oxit
Câu 21: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng
A. Al | B. Zn | C. Cu | D. Fe |
Câu 22: Cho các kim loại Fe,Zn, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng số mol mỗi kim loại trên tác dụng với axit HCl thì kim loại nào cho nhiều hidro hơn?
A. Fe và Zn. | B. Al. | C. Zn. | D. Fe. |
Câu 23: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước.
A. SO3, Na2O, CaO, P2O5 | B. SO2, Al2O3, HgO, K2O |
C. SO3 , CaO, CuO, Fe2O3 | D. ZnO, CO2, SiO2, PbO |
21 C
22
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
x.........................................x
Fe + 2HCl ---->FeCl2 + H2
x........................................x
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
x.........................................1,5x => 22 b
23 A
Câu 34: Oxi có thể tác dụng với dãy chất nào sau đây?
K, Cl2, CH4. | Ca, C, CaCO3. |
Au, P, C4H10 . | D. Na, S, C2H4. |
Câu 35: Cho các oxit sau: CO2, FeO, SO2, CaO. Số lượng oxit axit trong dãy trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
FeO:Sắt (II) oxit |
|
Na2O: Natri oxit |
|
MgO: Magie oxit |
|
CuO: đồng oxit |
|
K2O: kali oxit |
|
CaO: canxi oixt |
|
Fe2O3: Sắt (III) oxit |
|
Ag2O: bạc oxit |
P2O3: oxit axit: điphotphotrioxit
CaO: oxit bazơ: canxioxit
N2O5: oxit axit: đinitơpentaoxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CO2: oxit axit: cacbonđioxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
P2O5: oxit axit: điphotphopentaoxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SiO2: oxit axit: silicđioxit
CuO: oxit bazơ: đồng oxit
P2O3: Oxit axit : điphotpho trioxit
CaO : Oxit bazơ : Canxi Oxit
N2O5: Oxit axit : đinitơ pentaoxit
K2O: Oxit bazơ : Kali oxit
CO2 : Oxit axit : Cacbon đioxit
FeO: Oxit bazơ : sắt (II) oxit
P2O5: Oxit axit : điphotpho pentaoxit
SO3: Oxit axit: lưu huỳnh trioxit
SO2: Oxit axit : lưu huỳnh đioxit
Fe2O3: Oxit bazơ: Sắt (III)oxit
SiO2: Oxit bazơ : Silic đioxit
CuO:Oxit bazơ: Đồng oxit
Câu 24: Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là:
A. Na , Ba, Ca , K | B. Li , Na , Cu , K | C. K , Na , Ba , Al | D. Ca , Na , Fe, K |
Câu 25: Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó là
A. Cl2 | B. NH3 | C. H2O | D. H2 |
B
B