Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".
Hai thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
- Đá mẹ
- Khí hậu
- Sinh vật
- Địa hình
- Thời gian
- Con người.
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, xả rác bừa bãi, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
- Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao quanh bề mặt Trái Đất , được đặc trưng bởi độ phì.
- Nhân tố hình thành đất là :
+ Đá mẹ → Cung cấp muối khoáng
+ Sinh vật → Cung cấp chất hữu cơ
+ Ngoài ra , thời gian hình thành và địa hình , con người cũng có ảnh hưởng tới sự tạo thành đất.
- Con người đã có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất :
+ Bón phân chuồng
+ Xới đất cho tơi xốp
................................
1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".
2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.
3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.
4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.
-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:
+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
+canh tác hợp lí
+phát triển nông nghiệp bền vững...
Nhân tố tự nhiên hình thành đất:
- Nguồn gốc đá: Loại đá gốc và quá trình hóa học đá chính định hình loại đất. Ví dụ, đá granit sẽ tạo ra đất sét nếu nó trải qua quá trình phân giải hóa học.
-Thời gian: Quá trình địa chất diễn ra hàng triệu năm và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất.
- Thời tiết và khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa, tác động của gió và các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua quá trình thủy phân, hóa học và cơ học.
Tác động của con người lên sự biến đổi đất:
- Khai thác tài nguyên khoáng sản: Sự khai thác mỏ, đào đất, và lấy cát có thể gây ra sự biến đổi lớn đối với địa hình và cấu trúc đất.
- Sử dụng đất nông nghiệp: Lựa chọn loại cây trồng, phương pháp canh tác, và việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và chất lượng đất.
- Xây dựng đô thị: Việc xây dựng đô thị và các cơ sở hạ tầng như đường, cống, và công trình xây dựng khác có thể làm thay đổi đất và dẫn đến hiện tượng lún đất.
- Xử lý rác thải: Xử lý rác thải không đúng cách có thể gây nhiễm độc đất và làm giảm chất lượng đất.
- Can thiệp đô thị hóa: Mở rộng đô thị và sự tăng trưởng dân số có thể dẫn đến sự phá hủy môi trường tự nhiên và biến đổi đất.
-> Đất là một tài nguyên đa dạng và quý báu, và sự hình thành và biến đổi của nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tự nhiên và tác động của con người. Tác động của con người đối với đất có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực, do đó, quản lý và bảo vệ đất là rất quan trọng để đảm bảo sự bền vững của môi trường và nguồn tài nguyên này.
Tham khảo:
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
- Hình thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh: Hình 3, Hình 4.
HT
Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng pương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.
- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.
- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
tham khảo
Các đặc tính sau đây góp phần vào độ phì nhiêu của đất trong hầu hết các trường hợp:
Độ sâu đất đủ để rễ phát triển và giữ nước đầy đủ;
Thoát nước bên trong tốt , cho phép đủ thoáng khí để rễ phát triển tối ưu (mặc dù một số loại cây, chẳng hạn như lúa, chịu được úng);
Lớp đất mặt hoặc chân trời Oo có đủ chất hữu cơ trong đất để cấu trúc đất khỏe mạnh và duy trì độ ẩm cho đất ;
Độ pH của đất trong khoảng 5,5 đến 7,0 (phù hợp với hầu hết các loại cây trồng nhưng một số cây ưa hoặc chịu được các điều kiện chua hoặc kiềm hơn);
Nồng độ đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ở dạng cây có sẵn;
Sự hiện diện của một loạt các vi sinh vật hỗ trợ sự phát triển của cây trồng.
Tham khảo:
Các đặc tính sau đây góp phần vào độ phì nhiêu của đất trong hầu hết các trường hợp:
Độ sâu đất đủ để rễ phát triển và giữ nước đầy đủ;
Thoát nước bên trong tốt , cho phép đủ thoáng khí để rễ phát triển tối ưu (mặc dù một số loại cây, chẳng hạn như lúa, chịu được úng);
Lớp đất mặt hoặc chân trời Oo có đủ chất hữu cơ trong đất để cấu trúc đất khỏe mạnh và duy trì độ ẩm cho đất ;
Độ pH của đất trong khoảng 5,5 đến 7,0 (phù hợp với hầu hết các loại cây trồng nhưng một số cây ưa hoặc chịu được các điều kiện chua hoặc kiềm hơn);
Nồng độ đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ở dạng cây có sẵn;
Sự hiện diện của một loạt các vi sinh vật hỗ trợ sự phát triển của cây trồng.