Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh tử thức (hoặc mẫu thức) chia hết cho 11 thì mẫu thức (hoặc tử thức) chia hết cho 11 nghĩa là ta chứng minh nếu \(k^2-5k+8\)chia hết cho 11 thì \(k^2+6k+9\)cũng chia hết cho 11 và ngược lại.
Ta có :
\(k^2-5k+8\)chia hết cho 11
Mà \(11k\)chia hết cho 11
\(11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2-5k+8+11k+11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2+6k+19\)chia hết cho 11
Chứng minh ngược lại :
\(k^2+6k+19\)chia hết cho 11
Mà \(11k;11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2+6k+19-11k-11\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow k^2-5k+8\)chia hết cho 11
Vậy ...
=>k^3+3k^2-k^2+9+6 chia hết cho k+3
=>\(k+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(k\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)
Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15
= (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)
= (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6
= (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6
= (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6
= (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6
= (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6
Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) ⋮⋮k + 3
=> f(k) ⋮⋮g(k) khi 6 ⋮k+3⋮k+3
=> k+3∈Ư(6)k+3∈Ư(6)(k là số tự nhiên)
=> k+3∈{3;6}k+3∈{3;6}(Vì k ≥≥ 0 => k + 3 ≥≥ 3)
=> k∈{0;3}k∈{0;3}
Vậy k∈{0;3}k∈{0;3}thì f(k) ⋮⋮g(k)
c) x2 + 9x = 10
x2 + 9x - 10 = 0
=> x2 - x + 10x - 10 = 0
=> x(x - 1) + 10(x - 1) = 0
=> (x + 10)(x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=1\end{cases}}\)
d) 2x2 + 9x = 35
=> 2x2 + 9x - 35 = 0
=> 2x2 + 14x - 5x - 35 = 0
=> 2x(x + 7) - 5(x + 7) = 0
=> (x + 7)(2x - 5) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
(x2 - 2x - 1)2 - 5(x2 - 2x - 1) - 14 = 0
=> (x2 - 2x - 1)2 + 2(x2 - 2x - 1) - 7(x2 - 2x - 1) - 14 = 0
=> (x2 - 2x - 1)(x2 - 2x + 1) - 7(x2 - 2x + 1) = 0
=> (x2 - 2x + 1)(x2 - 2x - 8) = 0
=> (x - 1)2 (x - 4)(x + 2) = 0
=> x = 1 hoặc x = 4 hoặc x = -2
e) (2k2 + 5k + 1)2 - 12(2k2 + 5k + 1) + 32 = 0
=> (2k2 + 5x + 1)2 - 4(2k2 + 5k + 1) - 8(2k2 + 5k + 1) + 32 = 0
=> (2k2 + 5k + 1)(2k2 + 5k - 3) - 8(2k2 + 5k - 3) = 0
=> (2k2 + 5k - 3)(2k2 + 5k - 7) = 0
=> (2k2 + 6k - k - 3)(2k2 - 2x + 7k - 7) = 0
=> (k + 3)(2k - 1)(k - 1)(2k + 7) = 0
=> k = -3 hoặc k = 1/2 hoặc k = 1 hoặc k = -7/2
1.x2 + 6x = 0 < như này nhỉ ? >
⇔ x( x + 6 ) = 0
⇔ x = 0 hoặc x + 6 = 0
⇔ x = 0 hoặc x = -6
2. x2 - 25x + 250 = 0
⇔ ( x2 - 25x + 625/4 ) + 375/4 = 0
⇔ ( x - 25/2 )2 = -375/4 ( vô lí )
=> Phương trình vô nghiệm
3. x2 + 9x = 10
⇔ x2 + 9x - 10 = 0
⇔ x2 - x + 10x - 10 = 0
⇔ x( x - 1 ) + 10( x - 1 ) = 0
⇔ ( x - 1 )( x + 10 ) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc x + 10 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = -10
4. 2x2 + 9x = 35
⇔ 2x2 + 9x - 35 = 0
⇔ 2x2 + 14x - 5x - 35 = 0
⇔ 2x( x + 7 ) - 5( x + 7 ) = 0
⇔ ( x + 7 )( 2x - 5 ) = 0
⇔ x + 7 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
⇔ x = -7 hoặc x = 5/2
5. ( x2 - 2x - 1 )2 - 5( x2 - 2x - 1 ) - 14 = 0
Đặt t = x2 - 2x - 1
bthuc ⇔ t2 - 5t - 14 = 0
⇔ t2 - 7t + 2t - 14 = 0
⇔ t( t - 7 ) + 2( t - 7 ) = 0
⇔ ( t - 7 )( t + 2 ) = 0
⇔ ( x2 - 2x - 1 - 7 )( x2 - 2x - 1 + 2 ) = 0
⇔ ( x2 - 4x + 2x - 8 )( x - 1 )2 = 0
⇔ ( x - 4 )( x + 2 )( x - 1 )2 = 0
⇔ x - 4 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 1 = 0
⇔ x = 4 hoặc x = -2 hoặc x = 1
6. ( 2k2 + 5k + 1 )2 - 12( 2k2 + 5k + 1 ) + 32 = 0
Đặt t = 2k2 + 5k + 1
bthuc ⇔ t2 - 12t + 32 = 0
⇔ t2 - 8t - 4t + 32 = 0
⇔ t( t - 8 ) - 4( t - 8 ) = 0
⇔ ( t - 8 )( t - 4 ) = 0
⇔ ( 2k2 + 5k + 1 - 8 )( 2k2 + 5k + 1 - 4 ) = 0
⇔ ( 2k2 - 2k + 7k - 7 )( 2k2 - k + 6k - 3 ) = 0
⇔ ( k - 1 )( 2k + 7 )( 2k - 1 )( k + 3 ) = 0
⇔ k = 1 hoặc k = -7/2 hoặc k = 1/2 hoặc k = -3
a)
\(\begin{array}{l}P = \left( {2k - 3} \right)\left( {3m - 2} \right) - \left( {3k - 2} \right)\left( {2m - 3} \right)\\ = 2k.3m - 2k.2 - 3.3m + 3.2 - \left( {3k.2m - 3k.3 - 2.2m + 2.3} \right)\\ = 6km - 4k - 9m + 6 - 6km + 9k + 4m - 6\\ = \left( {6km - 6km} \right) + \left( { - 4k + 9k} \right) + \left( { - 9m + 4m} \right) + \left( {6 - 6} \right)\\ = 5k - 5m\end{array}\)
b)
Ta có: \(P = 5k - 5m = 5.\left( {k - m} \right)\)
Vì \(5 \vdots 5\) và k, m nguyên nên P chia hết cho 5.