Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S A B C D H P A' B' C' D' P' H
Giả sử các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại S.
Họi H và H lần lượt là tâm đường trong ngoại tiếp các hình vuông ABCD và A'B'C'D'
Thì S, H, H' thẳng hàng và AH, SH' lần lượt là các đường cao của các hình chóp S.ABCD và S.A'B'C'D'
Gọi P là trung điểm của BC, P' là trung điểm của B'C'
Ta có SP và SP' là các trung đoạn của các hình chóp đều S.ABCD và S.A'B'C'D'
Xét tam giác SHP vuông tại H nên \(SP=\sqrt{SH^2+HP^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Vì B'C' vuông góc với BC và B'C'=1/2B'C' là đường trung bình của tam giác SBC
Do đó : \(SH'=\frac{1}{2}SH=2cm;SP'=\frac{1}{2}SP=2,5cm\)
Thể tích hình chóp S.ABCD là
\(V_1=\frac{1}{3}SH.BC^2=\frac{1}{3}.4.6^2=48cm^3\)
Thể tích hình chóp S.A'B'C'D' là
\(V_2=\frac{1}{3}SH'.A'B'^2=\frac{1}{3}.2.3^2=48-6=42cm^3\)
Thể tích của hình chóp cụt là : \(V=V_1-V_2=48-6=42cm^3\)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là :
\(S_{xq}=AB^2+A'B'^2+4\frac{PP'\left(AB+A'B'\right)}{2}=6^2+3^2+4\frac{2,5\left(6+3\right)}{2}=90cm^2\)
1. a) đặt nAl = a; nFe = b; nCu = c (mol); nH2 = 0,06 (mol)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (1)
mol: a 1,5a
Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
mol: b b
Cu + HCl -x-> (ko phản ứng)
chất rắn ko phản ứng là Cu nên mCu = 0,6 (g)
=> mAl + mFe = 2,25 - 0,6 = 1,65 (g) => 27a + 56b = 1,65 (g) (*)
Từ pt (1) và (2) => 1,5a + b = nH2 = 0,06 (mol) (**)
Từ (*) và(**) => a = 0,03 (mol); b = 0,015 (mol)
=> mAl = 0,81 (g); mFe = 0,84 (g)
a=7.2 : 2 : (2.1+1.5)=1m
1m=10dm 2.1m=21dm 1.5m=15dm
b=100%-90%=10%
10 x 21 x15=3150dm3
3150 : 100 x 10=315dm3 315dm3=315l (vì 1 dm3=1l)
Theo pt trạng thái của khí lí tưởng:
P1V1T1 =P2V2T2
⇔2.15300 = 3,5.12T2
⇒ T2 = 420 K
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+%C4%91%E1%BB%B1ng+trong+m%E1%BB%99t+xilanh+c%C3%B3+pittong+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.+C%C3%A1c+th%C3%B4ng+s%E1%BB%91+tr%E1%BA%A1ng+th%C3%A1i+c%E1%BB%A7a+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+n%C3%A0y+l%C3%A0+:+2+at,+15+l%C3%ADt,+300K.+Khi+pittong+n%C3%A9n+kh%C3%AD,+%C3%A1p+su%E1%BA%A5t+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+t%C4%83ng+l%C3%AAn+t%E1%BB%9Bi+3,5+at+,+th%E1%BB%83+t%C3%ADch+gi%E1%BA%A3m+c%C3%B2n+12l.+Nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+n%C3%A9n+l%C3%A0+......&id=265613
cậu copy link tren rồi sẽ tìm ddcj loi giai như ý của tớ chưa biết viết phan số nên đừng ghi vội mà tìm theo link tren hẵng
Fe + S -----> FeS
FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol)
n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol )
=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)
a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS
Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư
b) n(H2 S) = n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit)
n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)